[Vật lý 12] Bài tập dao động lò xo

C

conbocuoi_tui

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2 lò xo có cùng chiều dài tự nhiên nhưng có độ cứng # nhau
k1= 64,0 N/m
k2= 36,0 N/m
các điểm cuối của 2 lò xo được gắn vs nhau để tạo ra 1 lò xo duy nhất có chiều dài tự nhiên = mỗi lò xo ban đầu
vật có khối lượng =1,00 kg được gắn vào điểm cuối của lò xo ghép .từ vị trí cân bằng , dời vật theo phương của trục lò xo 1 đoạn và buông hok vận tốc đầu.
c/m : vật dao động điều hòa và tính chu kì trong mỗi trường hợp sau :
a/ vật trượt hok ma sát trên mặt phẳng nằm ngang
b/ lò xo có gắn vật được bố trí thẳng đứng, điểm cuối phía trên của đỉnh (lây pi=3,14 )
 
H

hhohue

"các điểm cuối của 2 lò xo được gắn vs nhau để tạo ra 1 lò xo duy nhất có chiều dài tự nhiên = mỗi lò xo ban đầu"
bạn nói rõ hơn chút di nhe
sao ghép 2 loxo lại mà co chiuêu dài tự nhiên = mỗi loxo ban đầu là sao
 
C

conbocuoi_tui

"các điểm cuối của 2 lò xo được gắn vs nhau để tạo ra 1 lò xo duy nhất có chiều dài tự nhiên = mỗi lò xo ban đầu"
bạn nói rõ hơn chút di nhe
sao ghép 2 loxo lại mà co chiuêu dài tự nhiên = mỗi loxo ban đầu là sao


ý mình là : 2 lò xo này có cùng chiều dài nhưng độ cứng khác nhau . khi nối lại vs nhau tạo ra 1 lò xo có chiều dài bằng chiều dài tự nhiên ban đầu của mỗi lò xo .:D
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

2 lò xo có cùng chiều dài tự nhiên nhưng có độ cứng # nhau
k1= 64,0 N/m
k2= 36,0 N/m
các điểm cuối của 2 lò xo được gắn vs nhau để tạo ra 1 lò xo duy nhất có chiều dài tự nhiên = mỗi lò xo ban đầu
vật có khối lượng =1,00 kg được gắn vào điểm cuối của lò xo ghép .từ vị trí cân bằng , dời vật theo phương của trục lò xo 1 đoạn và buông hok vận tốc đầu.
c/m : vật dao động điều hòa và tính chu kì trong mỗi trường hợp sau :
a/ vật trượt hok ma sát trên mặt phẳng nằm ngang
b/ lò xo có gắn vật được bố trí thẳng đứng, điểm cuối phía trên của đỉnh (lây pi=3,14 )
do hệ lò xo mắc song song nên:
độ cứng của hệ lò xo: k = k1 + k2 = 64 + 36 = 100 N/m
hệ hok ma sát nên (ngại vẽ hình>"<)
m.x'' = - kx (đ/l II Niutơn)
=> x" + k/m.x = 0
=> x + [tex]\omega^2.x^2[/tex] = 0
=> x = A.[tex]cos(\omega.t + \varphi)[/tex]
=> dao động điều hoà
=> [TEX]T = \2\pi/\omega = \pi/5[/TEX]
 
C

conbocuoi_tui

a/ T= 2[TEX]\pi[/TEX] [TEX]\sqrt{m/K}[/TEX] = 2[TEX]\pi[/TEX] [TEX]\sqrt{m/(K1+K2)}[/TEX] = 2[TEX]\pi[/TEX] . 10^-1 = [TEX]\approx[/TEX] 0,628(s)
b/ tương tự ta được [TEX]\approx[/TEX] 0,628(s)

như thế này chứ bạn :D ?!
 
Top Bottom