[Vật lý 12] Bài tập Dao động điều hoà

C

coi_vip

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hai điểm P và Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hoà cùng theo trục x với cùng biên độ nhưng với chu kỳ lần lượt là 3s và 6s. Tỉ số độ lớn vận tốc khi chúng gặp nhau là:
A. 1:2
B. 2:1
C. 3:2
D.2:3
2.Vào cùng một thời điểm nào đó, Hai dòng điện xoay chiều i1 = [TEX]I_0[/TEX]cos([TEX]\omega[/TEX]t+[TEX]\varphi_1[/TEX])và i2=[TEX]I_0[/TEX]cos([TEX]\omega[/TEX]t+[TEX]\varphi_2[/TEX]) Đều cùng có giá trị tức thời là 0,5 [TEX]I_0[/TEX], nhưng một dòng điện đang giảm còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lêchj nhau góc bao nhiêu

Mọi người giúp đỡ nhé ...thanks
 
D

dungyeulananh92

1. Hai điểm P và Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hoà cùng theo trục x với cùng biên độ nhưng với chu kỳ lần lượt là 3s và 6s. Tỉ số độ lớn vận tốc khi chúng gặp nhau là:
A. 1:2
B. 2:1
C. 3:2
D.2:3
2.Vào cùng một thời điểm nào đó, Hai dòng điện xoay chiều i1 = [TEX]I_0[/TEX]cos([TEX]\omega[/TEX]t+[TEX]\varphi_1[/TEX])và i2=[TEX]I_0[/TEX]cos([TEX]\omega[/TEX]t+[TEX]\varphi_2[/TEX]) Đều cùng có giá trị tức thời là 0,5 [TEX]I_0[/TEX], nhưng một dòng điện đang giảm còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lêchj nhau góc bao nhiêu

Mọi người giúp đỡ nhé ...thanks

theo tôi nghĩ thì bạn nên vẽ đường dao động của 2 diem P và Q ra và tìm giao điểm tại đâu thì ban sẽ tính đc li độ \Rightarrowvận tốc
chúc may mắn!
 
P

phamminhkhoi

Bài 1 nếu lập luận đúng thì cũng không nhất thiết phải vẽ giản đồ

x1 = A cos [tex]\alpha[/tex] (với a nhận giá trị [tex]\omega[/tex]t + phi)

x2 = A cos [tex]\beta[/tex]

Tại điểm gặp nhau thì x1 trùng x2, hay hai cái cos bằng nhau (do có cùng biên độ)---> hai cái sin tương ứng cũng bằng nhau,

v1 tại x1 là A[TEX]\omega [/TEX]sin[TEX]\alpha[/TEX]

v2 tại x2 là A[TEX]\omega [/TEX]sin[TEX]\beta[/TEX]


---> v1/v2 = tỷ lệ 2 [TEX]\omega [/TEX]= nghịch đảo tỷ lệ 2 chu kỳ = 2:1 --> B đúng

bài 2: Mình không có công cụ đê vẽ hình nên chém tay tạm, bạn vẽ một cái giản đồ, trục I chạy ngang, hai giá trị tức thời i1 và i2 quay quanh I, cho hình chiếu của 2 cái = 0,5 I ta tính được độ lệch pha = 120 độ.
 
D

dungnhi

Bài 1 nếu lập luận đúng thì cũng không nhất thiết phải vẽ giản đồ

x1 = A cos [tex]\alpha[/tex] (với a nhận giá trị [tex]\omega[/tex]t + phi)

x2 = A cos [tex]\beta[/tex]

Tại điểm gặp nhau thì x1 trùng x2, hay hai cái cos bằng nhau (do có cùng biên độ)---> hai cái sin tương ứng cũng bằng nhau,

v1 tại x1 là A[TEX]\omega [/TEX]sin[TEX]\alpha[/TEX]

v2 tại x2 là A[TEX]\omega [/TEX]sin[TEX]\beta[/TEX]


---> v1/v2 = tỷ lệ 2 [TEX]\omega [/TEX]= nghịch đảo tỷ lệ 2 chu kỳ = 2:1 --> B đúng

Khi 2 vật gặp nhau thì nó cùng li độ
[tex] A^2=x^2+\frac{v_1^2}{\omega_1^2}[/tex]
[tex] A^2=x^2+\frac{v_2^2}{\omega_2^2}[/tex]
[tex] --> \frac{v_1^2}{v_2^2}=\frac{\omega_1^2}{\omega_2^2}<-> \frac{v_1}{v_2}=\frac{\omega_1}{\omega_2}=\frac{T_2}{T_1}=2;1 --. B [/tex]
 
F

franklampard411

Bài 1 nếu lập luận đúng thì cũng không nhất thiết phải vẽ giản đồ

x1 = A cos [tex]\alpha[/tex] (với a nhận giá trị [tex]\omega[/tex]t + phi)

x2 = A cos [tex]\beta[/tex]

Tại điểm gặp nhau thì x1 trùng x2, hay hai cái cos bằng nhau (do có cùng biên độ)---> hai cái sin tương ứng cũng bằng nhau,

v1 tại x1 là A[TEX]\omega [/TEX]sin[TEX]\alpha[/TEX]

v2 tại x2 là A[TEX]\omega [/TEX]sin[TEX]\beta[/TEX]


---> v1/v2 = tỷ lệ 2 [TEX]\omega [/TEX]= nghịch đảo tỷ lệ 2 chu kỳ = 2:1 --> B đúng

bài 2: Mình không có công cụ đê vẽ hình nên chém tay tạm, bạn vẽ một cái giản đồ, trục I chạy ngang, hai giá trị tức thời i1 và i2 quay quanh I, cho hình chiếu của 2 cái = 0,5 I ta tính được độ lệch pha = 120 độ.
bài này mình nghĩ bạn nên áp dụng định luật bảo toàn cơ năng do hai dao động cùng biên độ mà.ta thấy chúng gặp nhau tại thời điểm có li độ âm căn3 phần 2 của A nên tỉ số động năng lúc này là 4:1 suy ra tỉ số vận tốc là 2:1
 
Top Bottom