[Vật lý 12] Bài tập con lắc lò xo

H

heo_95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) 1 hệ dao động gồm 2 co lắc lò xo mắc nối tiếp, 1 đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật có m=500g. hệ dao động đặt trên mặt phẳng nằm ngang, 2 lò xo có k1=60N/m, k2=40N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4cm rồi thả, vật dao động điều hòa. tính năng lượng dao động của vật và độ nén lớn nhất của lò xo 1

2) 2 vật Pvà Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa theo trục Ox cùng chiều, cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 0,3s và 0,6s. Tỉ số độ lớn vận tốc Vp/Vq khi chúng gặp nhau là:
A 1:2 B 2:1 C 2:3 D phụ thuộc điểm gặp nhau
 
O

olympuslord

2) 2 vật Pvà Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa theo trục Ox cùng chiều, cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 0,3s và 0,6s. Tỉ số độ lớn vận tốc Vp/Vq khi chúng gặp nhau là:
A 1:2 B 2:1 C 2:3 D phụ thuộc điểm gặp nhau
[TEX]2T_P = T_Q <=> \omega_P = 2\omega_Q [/TEX]
[TEX] X_P = Acos(2\omega_Q.t + \varphi), X_Q = Acos(\omega_Q.t + \varphi)[/TEX]
khi gặp nhau tức Xp = Xq
[TEX] cos(2\omega_Q.t + \varphi) = cos(\omega_Q.t + \varphi) [/TEX]
[TEX] sin(2\omega_Q.t + \varphi) = sin(\omega_Q.t + \varphi)[/TEX]
[TEX]V_P = -2\omega_Q.A.sin(2\omega_Q.t + \varphi)[/TEX]
[TEX]V_Q = -\omega_Q.A.sin(\omega_Q.t + \varphi)[/TEX]
=> Vp/Vq = 2
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom