[Vật lý 12] Bài tập chu kì dao động

K

kimcle

khi l tăng thì T tăng....................o,5%..............................................................................................
 
T

tieuphong_1802

Có công thức tình độ biến thiên chu kì của con lắc đơn như sau bạn nà
[TEX]\frac{\Delta T}{T}=\frac{\Delta l}{2l}-\frac{\Delta g}{2g}+\frac{\alpha \Delta t}{2}+\frac{\Delta hcao}{R}+\frac{\Delta hsau}{2R}[/TEX]
Áp dụng vào bài toán bạn sẽ có đáp án thôi nà
 
K

kimcle

Có công thức tình độ biến thiên chu kì của con lắc đơn như sau bạn nà
[TEX]\frac{\Delta T}{T}=\frac{\Delta l}{2l}-\frac{\Delta g}{2g}+\frac{\alpha \Delta t}{2}+\frac{\Delta hcao}{R}+\frac{\Delta hsau}{2R}[/TEX]
Áp dụng vào bài toán bạn sẽ có đáp án thôi nà

ôi trời, công thức j cả nải thế:)..........có dễ nhớ ko vậy, mình làm bài thường luận từ lí thuyết lên;)
 
T

tieuphong_1802

ôi trời, công thức j cả nải thế:)..........có dễ nhớ ko vậy, mình làm bài thường luận từ lí thuyết lên;)
Công thức này nhìn có vẻ dài dòng nhưng nó tổng quát cho dạng bài thay dổi chu kì dao động của con lắc đơn(sự nhanh chậm của đồng hồ bạn ah)đúng là 1 số công thức có thẻ tự luân dc,nhưng cũng có 1 số luận ra thì đã... hết giờ :) vậy nên dù sao ta cũng nên nhớ luôn đi bạn ah :)
 
M

miducc

Bạn áp dụng công thức
delta t=(-anpha.delta t(độ C) /2 - h/R - delta l/2l + delta g/2g).T
với delta t là khoảng thời gian đồng hồ chạy nhanh (chậm)
anpha là hệ số nở dài
delta t(độ C) là nhiệt độ sai trừ nhiệt độ đúng
h là khoảng cách so với mặt đất
delta l là chiều dài sai trừ chiều dài đúng
delta g là g sai trừ g đúng
T là thời gian đồng hồ chạy khi có sự thay đổi trên
chú ý là các thông số ở dưới mẫu đều ở trạng thái đồng hồ chạy đúng
 
Top Bottom