[Vật Lý 11] Xác Định Cường Đọ Điện Trường Tại Một Điểm

N

nhantd97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cho hai điện tích điểm $q_1=4.10^{-10} ,q_2= -4.10^{-10}$ đặt tại hai điểm A,B trong không khí với AB= 2cm. Xác định vecto cường độ điện trường E tại:
a) H là trung điểm AB
b) M cách A 1cm, cách B 3cm.
c) N hợp AB thành tam giác đều.

2) Cho hai điện tích điểm $q_1=-10^{-8}, q_2= 10^{-8}$ đặt tại hai điểm A, B trong không khí với AB=6cm. Xác định vecto cường độ điện trường E tại M nằm trên đường trung trực của AB , cách AB 4cm.

3) Tại 3 đỉnh của tam giác đều, cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng $10 nC$. Hãy xác định cường độ điện tường tại
a) Trung điểm của mỗi cách tam giác.
b) Tâm của tam giác .
 
P

paperflower

a) E1H: độ lớn=36000(V/m) ; hướng: H->B ; điểm đặt H
E2H: độ lớn 36000(V/m) ; hướng H->B ; điểm đặt H
=> E tại H = E1H + E2H = 72000 (V/m) ( Vì E1H và E2H cùng hướng H->B )
b)
E1M: độ lớn 36000(V/m) ; hướng vecto AM ; điểm đặt M
E2M: độ lớn 4000 (V/m) ; hướn vecto MB
=> E tại M = E1M-E2M= 32000(V/m) & hướng theo vecto MA
c)
tương tự tìm E1N : độ lớn,hướng vecto AN
E2N: độ lớn & hướng vecto NB
=> tổng hoẹp theo quy tắc hbh , tìm E: độ lớn và hướng
2) tương tự tìm độ lớn và hướng of E .tổng hợp E
3) 10nC = 10^-9 C
b) Tại tâm tam giác E=0
a) c~ tương tự bài 1 ak,tìm độ lớn lớn và hướng sau đó tổng hợp theo quy tắc hbh
P/s: q>0 thì E hướng ra xa q
q<0 thì E hướng về phía q
 
N

nhantd97

a) E1H: độ lớn=36000(V/m) ; hướng: H->B ; điểm đặt H
E2H: độ lớn 36000(V/m) ; hướng H->B ; điểm đặt H
=> E tại H = E1H + E2H = 72000 (V/m) ( Vì E1H và E2H cùng hướng H->B )
b)
E1M: độ lớn 36000(V/m) ; hướng vecto AM ; điểm đặt M
E2M: độ lớn 4000 (V/m) ; hướn vecto MB
=> E tại M = E1M-E2M= 32000(V/m) & hướng theo vecto MA
c)
tương tự tìm E1N : độ lớn,hướng vecto AN
E2N: độ lớn & hướng vecto NB
=> tổng hoẹp theo quy tắc hbh , tìm E: độ lớn và hướng
2) tương tự tìm độ lớn và hướng of E .tổng hợp E
3) 10nC = 10^-9 C
b) Tại tâm tam giác E=0
a) c~ tương tự bài 1 ak,tìm độ lớn lớn và hướng sau đó tổng hợp theo quy tắc hbh
P/s: q>0 thì E hướng ra xa q
q<0 thì E hướng về phía q
Tớ cần lời giải đầy đủ câu 1c), 2), 3)
Mà $10nC = 10^{-8} C$ nhỉ ?
 
P

paperflower

bn nhầm r,10^-9 bn ak ... 10^-8 k có :D Và cũng nói luôn,mik nhầm câu b) :D
3)
a) Gọi M,N P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA
. E1M = E2M , ngược hướng => chúng triệt tiêu nhau => E_M=0
. E2N= E3N , ngược hướng => triệt tiêu =>E_N=0
. E3P = E1P , ngược hướng => triệt tiêu = 0
b)Gọi O là tâm tam giác đều
AH là đường cao = a căn3 /2
=> AO = 2/3 AH
.E1O= ..... , hướng theo vecto AO
.E2O= ..... , hướng vecto BO
. E30= ... ,hướng vecto CO
Ta có: E_O = E1O + E2O + E3O ( vecto)
Gọi vecto E1O + E2O = vecto E
= > E_O = E + E3O (vecto)
Xét vecto E: Vì E1O = E2O về độ lớn => vecto E là phân giác góc tạo bởi 2 vecto E1O và E2O
=> vecto E cùng phương cùng chìu vs vecto E3O (1)
Mặt khác ta có E= 2.E1O.cos60= ... = E30 (2)
Từ (1) (2) => vecto E = vecto E3O
=> E_O = E + E3O
Cách 2 có thể dùng phương pháp chiếu đại số,cách này cần hình vẽ nhưng mik k bik cách vẽ,bn thông cảm :p
Và mik cũng xl vì k ghi độ lớn,mik tính cả r nhưng k thể ghi vào vì có số mũ,ghi nhìu sợ bn k hiểu ( tại mik k bik cách gõ latex)
Bài này chỉ cần bik hướng là đc,tổng hợp theo quy tắc hbh,là ok ^^!
 
Top Bottom