N
nkok23ngokxit_baby25
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
ÔN TẬP CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG
I - Công thức
1) Công thức tính từ trường của dòng điện
~ dây dẫn thẳng : $B = 2.10^{-7}.\dfrac{I}{r} \ \ \ T$
~ vòng dây tròn : $B = 2\pi.10^{-7}.\dfrac{I}{r} \ \ \ T$
~ cuộn dây : $B = 4\pi.10^{-7}.\dfrac{N}{L}.I \ \ \ T$
$( N= \dfrac{l}{\pi.D} = \dfrac{L}{d} )$
(*) xác định từ trường bằng quy tắc nắm bàn tay phải
2) Công thức tính lực từ tác dụng lên I , q
$F = B . I . l . sin(\overrightarrow{B};I) \ \ \ N$
~~> quy tắc bàn tay trái
$F = |q| . v . B . sin(\overrightarrow{B} ; \overrightarrow{v}) \ \ \ N$
~~> $q>0$ : quy tắc bàn tay trái ; $q<0$ : quy tắc bàn tay phải
$F = 2.\pi.10^{-7}.\dfrac{I_1.I_2}{r} \ \ \ N$
~~> quy tắc bàn tay trái
II - Một số dạng toán
1) Bài toán về từ trường tổng hợp
~ Tính $B_{th}$ thông thường
~ Tính $B_{max} ; B_{min}$
~ Tìm vị trí điểm để $B_{min} ; B_{max}$
2) Bài toán về cân bằng của I , q trong từ trường
$\overrightarrow{F_{hl}} = 0$
3) Bài toán về chuyển động của I , q trong từ trường
(*) Chuyển động của I
~ chuyển động thẳng: $\overrightarrow{F_{hl}} = m.\overrightarrow{a}$
~ chuyển động quay : $M = F.d$ ; $M_{ngược chiều} = M_{cùng chiều}$ (cân bằng}
(*) Chuyển động của q
~ TH1: $\overrightarrow{v} \perp \overrightarrow{B}$ ~~> quỹ đạo chuyển động q : chuyển động tròn
~ TH2 : $(\overrightarrow{v} ; \overrightarrow{B}) = \alpha$ ~~> quỹ đạo chuyển động : đường xoắn ốc