[Vật lý 11] Bài tập

8

836377

Last edited by a moderator:
P

p3_ha_3393

ban ơi cho mình hỏi dây là thấu kính phân kì hay là thấu kính hội tụ vậy
để còn vẽ hình để giải
 
0

08021994

ban ơi cho mình hỏi dây là thấu kính phân kì hay là thấu kính hội tụ vậy
để còn vẽ hình để giải

mình xét 2 th luôn bạn
ban đầu lập k1, k2 rùi tính dc pt gồm d' và d" và d" = d' +15 đối với HT và d"=d'-15 đối với PK
rui tinh ra được d' và d"
=> lập hpt ẩn là f và d=> f
 
8

836377

bài này không giải ra thì hok vẽ hình được đâu
bai` này khá khó đó
để xét dc 2 TH thi các bạn phải lập dược mối liên hệ giữa các công thức cơ
mà lập dc rùi nhưng giải dc nó là kả 1 vấn đề
thầy giáo tớ bảo nều ai mà chăm chỉ ngồi giải thì cũng phải 4 măt giấy mới xong
nhưng bít cách giải thì chỉ 1,5 mặt thui
 
Last edited by a moderator:
S

smhoa

Ba bài khá khó nữa đây:
1) Một TKHT (thấu kính hội tụ) có f=18cm. Đặt trên trục chính 2 điểm sáng A,B ở 2 bên quang tâm O. Điểm sáng A cách O một đoạn 36cm. Hai ảnh A và B qua thấu kính trùng nhau. Tính khoảng cách giữa A và B.
2) Vật sáng AB đặt trc 2 TK L1 (f1=12cm) và L2 (f2=24cm) đặt đồng trục. AB đặt vuông góc với trục chính và cách L1 bằng 36cm. Để ảnh cho bởi hệ vô cực thì hai thấu kính phải đặt cách nhau 1 khoảng bằng bao nhiêu?
3) 1 vật AB đặt vuông góc trên trục chính của TKHT và cách tiêu điểm vật chính F của thấu kính một đoạn 5cm. Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Tính f của thấu kính.
* Cho mình hỏi thêm, nếu trường hợp đề (bài toán thấu kính đơn giản) cho ảnh hiện rõ trên màn thì cách giải có khác gì so với bài ko cho biết ảnh có hiện rõ ko. Vd: 1 TKHT có f=25cm đặt trong khoảng giữa vật và màn. Biết ảnh hiện rõ nét ở trên màn và cao gấp 5 lần vật. Vậy vật cách TK một khoảng bằng bao nhiêu?
 
H

hienchelsea

mình xét 2 th luôn bạn
ban đầu lập k1, k2 rùi tính dc pt gồm d' và d" và d" = d' +15 đối với HT và d"=d'-15 đối với PK
rui tinh ra được d' và d"
=> lập hpt ẩn là f và d=> f

Bài này không bao giờ có chuỵên đây là thấu kính phân kì, vì thấu kính phân kì ta luôn có 0<k<1

Vật sáng AB đặt trước thấu kính O cho ảnh là A'B' .Nếu dịch chuyển AB lai gần thấu kính 5 (cm) thì A'B' dịch chuyển 15 (cm).Biết ảnh sau khi dịch chuyển cao hơn ảnh trước 3 lần. Tính tiêu cư f ?

Bài này dễ thế bạn, sau khi dịch chuyển ảnh cao hơn vật ==>> ảnh cho bởi thấu kính hội tụ, Và có thể ảnh là ảnh thật có thể là ảnh giả.Nếu ảnh thật thì ảnh ra xa quang tâm, còn ảnh giả thì ảnh lại gần quang tâm.Từ những cái đó bạn giải tiếp nhé
 
Last edited by a moderator:
H

hienchelsea

Ba bài khá khó nữa đây:
1) Một TKHT (thấu kính hội tụ) có f=18cm. Đặt trên trục chính 2 điểm sáng A,B ở 2 bên quang tâm O. Điểm sáng A cách O một đoạn 36cm. Hai ảnh A và B qua thấu kính trùng nhau. Tính khoảng cách giữa A và B.
2) Vật sáng AB đặt trc 2 TK L1 (f1=12cm) và L2 (f2=24cm) đặt đồng trục. AB đặt vuông góc với trục chính và cách L1 bằng 36cm. Để ảnh cho bởi hệ vô cực thì hai thấu kính phải đặt cách nhau 1 khoảng bằng bao nhiêu?
3) 1 vật AB đặt vuông góc trên trục chính của TKHT và cách tiêu điểm vật chính F của thấu kính một đoạn 5cm. Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Tính f của thấu kính.
* Cho mình hỏi thêm, nếu trường hợp đề (bài toán thấu kính đơn giản) cho ảnh hiện rõ trên màn thì cách giải có khác gì so với bài ko cho biết ảnh có hiện rõ ko. Vd: 1 TKHT có f=25cm đặt trong khoảng giữa vật và màn. Biết ảnh hiện rõ nét ở trên màn và cao gấp 5 lần vật. Vậy vật cách TK một khoảng bằng bao nhiêu?



B1 : bạn giả sử A là vật thật, B là vật giả, Tính d'(A). Vì Hai ảnh A và B qua thấu kính trùng nhau ==> l d'(A) l = l d'(B) l. Như vậy ta tính được d'(B) ==> d(B)
B2 : tính d'1, biện luận Để ảnh cho bởi hệ vô cực thì f2 = d2 ( vẽ thử hình thì biết ) ta có tiếp khoảng cách = d'1 + d2 = 18+24 =...
B3 : Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật ==> k =4 và f=5+d ( vì đẻ ra ảnh ảo thì f>d ) từ đó ta tính ra được d=16 ( k = f / (f-d) )
VD1 : ảnh rõ nét trên màn ==> ảnh là ảnh thật ==>k = -5, áp dụng công thức k = f / (f-d) ==> d

Thân

Bạn học ở đâu vậy. Đề của trường bạn dễ thế:D:D
 
S

smhoa

B1 : bạn giả sử A là vật thật, B là vật giả, Tính d'(A). Vì Hai ảnh A và B qua thấu kính trùng nhau ==> l d'(A) l = l d'(B) l. Như vậy ta tính được d'(B) ==> d(B)
B2 : tính d'1, biện luận Để ảnh cho bởi hệ vô cực thì f2 = d2 ( vẽ thử hình thì biết ) ta có tiếp khoảng cách = d'1 + d2 = 18+24 =...
B3 : Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật ==> k =4 và f=5+d ( vì đẻ ra ảnh ảo thì f>d ) từ đó ta tính ra được d=16 ( k = f / (f-d) )
VD1 : ảnh rõ nét trên màn ==> ảnh là ảnh thật ==>k = -5, áp dụng công thức k = f / (f-d) ==> d

Thân

Bạn học ở đâu vậy. Đề của trường bạn dễ thế:D:D

Ồ, đề này nằm ở trg SBT (tiếc là ko có đáp án), bài B3 phải ra d=20cm mới đúng bạn ơi. Mình cần bạn giải hướng dẫn chi tiết bài B1, bài này mình thực sự ko hiểu.
À bạn ơi, công thức k=f/(f-d)=(d'-f)/f mình có cần chứng minh ko? Trường mình học thầy cô ko dạy CT này.
 
G

gacon_lonton_timban

Ba bài khá khó nữa đây:
1) Một TKHT (thấu kính hội tụ) có f=18cm. Đặt trên trục chính 2 điểm sáng A,B ở 2 bên quang tâm O. Điểm sáng A cách O một đoạn 36cm. Hai ảnh A và B qua thấu kính trùng nhau. Tính khoảng cách giữa A và B.
Gọi d1 , d2 là k/c từ A , B đến TK ; d1' , d2' là k/c từ A , B đến TK
Ảnh A và B trung nhau [TEX]\Leftrightarrow d1' = - d2' \Leftrightarrow \frac{d1.f}{d1 - f} = \frac{-d2.f}{d2 - f}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{36.18}{36-18}=\frac{d2. 18}{18 - d2} \Leftrightarrow d2 = 12[/TEX]
\Rightarrow K/c giữa A và B là [TEX]d = d1+d2 = 48 cm[/TEX]
 
T

thuthachlon

hay cho mình hỏi luôn bài đi
một lăng kính có tiết diện vuông góc là tam giác vuông ABC (vuông tại B, góc A<gócC)
a)tia tới SI được chiếu tới mặt AB trong điều kiện góc lệch cực tiểu.Quay lăng kính quanh pháp tuyến IN của mặt AB góc 180 độ, tia tới đợc giữu nguyên . Lúc đó ó phản xạ toàn phần trên mặt AC và phương của tia ló I'B' vuông góc với SI. Tính A và C
b)chiếu tia tới SI lên mặt BC vơi góc 60 độ . Phản xạ toàn phần xảy ra trên mặt AB và góc ló trên mặt AC là 60 độ .Tính chiết suất n của lăng kính.Tính góc tới i và góc lệch cực tiểu Dmin trong vị trí đầu tiên của lăng kính ở câu a.
c) Tia SI được chiếu tới mặt AB ới góc tới 60 độ(SI ở trong góc AIN) . xác định đường đi của tia sáng qua lăng kính. Tính góc hợp bởi tia ló và tia tới . làm lại câu c nếu :
- SI vuông góc với AB
- SI có góc tới 60 độ nhưng ở trong góc BIN
 
Top Bottom