Vật lí Vật lý 10

Yêu Một Người Vô Tâm

Học sinh
Thành viên
30 Tháng tư 2017
1
0
21
29
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Em mong mình sẽ được mọi người giúp đỡ ạ, vì em kém môn vật lý lắm luôn hihi
Sắp tới còn thi học kì II, em không biết phải làm sao đây nè T.T
1. Quả cầu nhỏ m = 50g gắn ở đầu lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, độ cứng l= 20N/m, g=10m/s^2
a)Tính độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
b) Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Buông vật không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả cầu khi vật đi qua vị trí cân bằng
2. Một vật khối lượng m=10kg trượt không vận tốc đầu trên một mặt phẳng nhẵn, nghiêng góc 30 độ so với mặt sàn nằm ngang. Sau khi đi hết quãng đường s1=1m trên mặt nghiêng, vật trượt tiếp trên mặt sàn một quãng đường s2=2m thì dừng hẳn. Hãy xác định:
a) Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng
b) Độ giảm cơ năng do ma sát và công của lực ma sát trên đoạn đường s2
c) Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn
3. Một khối khí có thể tích 5 lít, nhiệt độ 27 độ C, áp suất 1atm biến đổi theo hai quá trình:
Quá trình 1 - 2: Đẳng tích, áp suất tăng 2 lần
Quá trình 2 - 3: Đẳng áp, thể thích sau cùng là 7,5 lít
a_ Tìm nhiệt độ T2 của khí sau quá trình đẳng tích
b) Tìm nhiệt độ sau cùng của khí
Đến đây là hết rồi mọi người ơi. Em sẽ rất vui nếu được mọi người bỏ ra thời gian quý báu của mình để giúp em hihi Bạn nào ngại không cmt vào đây thì có thể ib vào facebook Phan Nhật Nhè của em nhé (ib nhé, chứ em không accept người lạ đâu). Chúc mọi người một ngày vui vẻ
 

luong1812001

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng chín 2013
143
54
131
Em mong mình sẽ được mọi người giúp đỡ ạ, vì em kém môn vật lý lắm luôn hihi
Sắp tới còn thi học kì II, em không biết phải làm sao đây nè T.T
1. Quả cầu nhỏ m = 50g gắn ở đầu lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, độ cứng l= 20N/m, g=10m/s^2
a)Tính độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
b) Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Buông vật không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả cầu khi vật đi qua vị trí cân bằng
2. Một vật khối lượng m=10kg trượt không vận tốc đầu trên một mặt phẳng nhẵn, nghiêng góc 30 độ so với mặt sàn nằm ngang. Sau khi đi hết quãng đường s1=1m trên mặt nghiêng, vật trượt tiếp trên mặt sàn một quãng đường s2=2m thì dừng hẳn. Hãy xác định:
a) Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng
b) Độ giảm cơ năng do ma sát và công của lực ma sát trên đoạn đường s2
c) Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn
3. Một khối khí có thể tích 5 lít, nhiệt độ 27 độ C, áp suất 1atm biến đổi theo hai quá trình:
Quá trình 1 - 2: Đẳng tích, áp suất tăng 2 lần
Quá trình 2 - 3: Đẳng áp, thể thích sau cùng là 7,5 lít
a_ Tìm nhiệt độ T2 của khí sau quá trình đẳng tích
b) Tìm nhiệt độ sau cùng của khí
Đến đây là hết rồi mọi người ơi. Em sẽ rất vui nếu được mọi người bỏ ra thời gian quý báu của mình để giúp em hihi Bạn nào ngại không cmt vào đây thì có thể ib vào facebook Phan Nhật Nhè của em nhé (ib nhé, chứ em không accept người lạ đâu). Chúc mọi người một ngày vui vẻ
1) a) P=5N
=> Fđh=5N => 20*L=5 => >L=0,25m
b) chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng
A=1/2*l*x^2= 1/2*20*0,25^2=0,625J
=>1/2mv^2=0,625 =>v=5m/s
2)a)sin30=1/2=>z=1*1/2=0,5m
A=Wtmax= 10*10*0,5=50J
=> Wđmax=50J=> 1/2mv^2=50
=>v=[tex]\sqrt{10}[/tex] m/s
c) v^2-v1^2=2as với v1=0
=>a=-2,5 m/s^2
=> Fms = 10*2,5=25N
=> N*[tex]\mu[/tex] =25
=>[tex]\mu[/tex] =0,25
3) a) TT2: P2=2atm
TT3: V3= 7,5l
P1/T1=P2/T2=> T2=600K
b) V2/T2= V3/T3 => T3=900K
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
3. Một khối khí có thể tích 5 lít, nhiệt độ 27 độ C, áp suất 1atm biến đổi theo hai quá trình:
Quá trình 1 - 2: Đẳng tích, áp suất tăng 2 lần
Quá trình 2 - 3: Đẳng áp, thể thích sau cùng là 7,5 lít
a_ Tìm nhiệt độ T2 của khí sau quá trình đẳng tích
b) Tìm nhiệt độ sau cùng của khí
a) áp dụng định luật sác lơ ta có :
[tex]\frac{p_{1}}{T_{1}}=\frac{p_{2}}{T_{2}}\Rightarrow \frac{p_{1}}{27+273}=\frac{2.p_{1}}{T_{}}\Rightarrow 600K[/tex]
b) áp dụng định luật gay-luy sắc ta có:
[tex]\frac{V_{2}}{T_{2}}=\frac{V_{3}}{T_{3}}\Rightarrow T_{3}=\frac{V_{3}.T_{2}}{V_{2}}=\frac{7,5.600}{5}=900K[/tex]
 
Top Bottom