[Vật lý 10] phương pháp giải bài tập chương chất khí

V

volongkhung

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phương pháp:
- Tóm tắt các thông số P,V, T của từng trạng thái theo các quá trình biến đổi từ dữ kiện đề bài hoặc từ đồ thị. Chú ý đơn vị.

- Các bạn cần chú ý các tình huống sau:
+ Trong quá trình biến đổi có một số thông số không đổi.

* T=const: áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
* V=const: áp dụng định luật Sác-lơ.
* P=const: áp dụng định luật Gay Luy-xắc
+ Trong quá trình biến đổi, cả 3 thông số đều biến đổi và không cần biết đến khối lượng của chất khí thì dùng phương trình trạng thái của Khí lí tưởng.
+Cần tính khối lượng chất khí hoặc cho khối lượng làm dữ kiện thì áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép.
- Vẽ đồ thị, các bạn vẽ các điểm tọa độ tương ứng với mỗi trạng thái, nối các điểm lại theo đúng các đường đã học:
+ đường đẳng nhiệt: đường hypepol (hệ OPV), đường thẳng vuông góc trục OT (hệ OPT, OVT).
+ đường đẳng tích: đường thẳng qua gốc O (hệ OPT), đường thẳng vuông góc trục OV (hệ OPV, OVT).
+ đường đẳng áp: đường thẳng qua gốc O (hệ OVT), đường thẳng vuông góc trục OP (hệ OPV, OPT).

Bài tập vận dụng
Bài 1: Có 0,4g khí Hiđrô ở nhiệt độ , áp suất Pa, được biến đổi trạng thái qua 2 giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đôi, sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu.
a. Xác định các thông số (P, V, T) chưa biết của từng trạng thái .
b. Vẽ đồ thị mô tả quá trình biến đổi của khối khí trên trong hệ OPV.
Bài giải
- Tóm tắt


- Vậy ta sẽ tìm

+ Tìm : đề cho m, P1, T1, ta sử dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép
, với R=8,31J/K.mol

+ Tìm : Từ TT1 sang TT2 biến đổi đẳng nhiệt, ta sử dụng định luật Bôi -lơ – Ma-ri-ốt

+ Tìm : Từ TT2 sang TT3 biến đổi đẳng áp, ta áp dụng định luật Gay-luy-xắc

+ Vẽ đồ thị trong hệ OPV
- Xác định các điểm , , (với các giá trị đề cho và vừa tìm ra) trên hệ OPV
- Nối điểm (1) và (2) bằng đường hyperbol.
- Nối điểm (2) và (3) là đường thẳng vuông góc với OP
 
A

anhsao3200

Đôi với các bài tập dạng chất khí linh nghĩ chúng ta nên có những cái nhìn đùng đắn và nắm chắc công thức khi đó chúng ta sẽ giải nó dễ dàng các bạn ạ

Một số cong thức mà chúng ta cần lưu ý sau đây nhé

+ V sẽ tỷ lệ nghịch với khối lưởng riêng

+ V tỉ lệ nghịch với p

+T thỉ lệ thuận với t

+t tỉ lệ thuận với V

+ khối lượn riêng tỷ lệ thuận với p nhé
 
L

lam10495

Công của chất khí là công thức gì vậy bạn ??? Vừa thi HKII xong ko biết làm ko câu này
 
Top Bottom