[Vật lý 10] Lực

N

nguyenlamlll

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Làm giúp em mấy bài này nha, ra đáp số luôn cũng không sao, nếu mà m.n có thời gian nói sơ qua cách giải càng hay :D, cảm ơn mọi người nhiều


[FONT=&quot]1. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng trong hai trường hợp:[/FONT]
[FONT=&quot]a. Lực đẩy theo phương ngang. (P=N)[/FONT]
[FONT=&quot]b. Lực đẩy tạo với phương ngang một góc 300 (chếch xuống dưới). (P#N)[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]2. Một vệ tinh có khối lượng m=600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R=6400 km. Lấy g=9,8 m/s2. Hãy tính tốc độ góc của vệ tinh.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]3. Cho biết chu kì chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời là 365 ngày và khối lượng của Mặt trời là 1,989. 1030 kg. Hãy tính khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời. Giả thiết quỹ đạo của Trái Đất là tròn.[/FONT]



[FONT=&quot]4. Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc [/FONT]a[FONT=&quot] = 300. Hệ số ma sát trượt là [/FONT]m[FONT=&quot] = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l = 1m. lấy g = 10m/s2 và [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]$\sqrt{3}$= 1,732. Tính gia tốc chuyển động của vật.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

1. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng trong hai trường hợp:
a. Lực đẩy theo phương ngang. (P=N)

$a=\dfrac{F-Fms}{m}=0,5m/s^2$

b. Lực đẩy tạo với phương ngang một góc 300 (chếch xuống dưới). (P#N)
$\vecto{P} +\vecto{Q} + \vecto{Fms} + \vecto{F}= m.\vecto{a}$
Lần lượt chiếu pt trên lên phương vuông góc với chiều chuyển động
=> Q = P-F.sin $30^o$
Và phương song song với chiều chuyển động
=>m.a=F.cos $30^o$ - Fms(Fms=Q.mi )

thay vào $a=0,66m/s^2$

 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

2. Một vệ tinh có khối lượng m=600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R=6400 km. Lấy g=9,8 m/s2. Hãy tính tốc độ góc của vệ tinh.

F hấp dẫn = F hướng tâm
$g=\dfrac{GM}{R^2}$
=>$GM=g.R^2$
Thay vào $\omega=2,38.10^{-4}$

3. Cho biết chu kì chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời là 365 ngày và khối lượng của Mặt trời là 1,989. 1030 kg. Hãy tính khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời. Giả thiết quỹ đạo của Trái Đất là tròn.

Ta có: Fhd = Fht
Và$\Omega=\dfrac{2\pi}{T}$
T=1 vòng/ năm

$m.\omega^2.r= m.M.G .\dfrac{1}{r^2}$
m:Klg Trái đất
M:Klg MTroi
$R=1,9955.10^{8} Km$

4. Một xe trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc a = 300. Hệ số ma sát trượt là m = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là l = 1m. lấy g = 10m/s2 và 3√= 1,732. Tính gia tốc chuyển động của vật.

Tương tư câu b bài 1
Q=P.cos $30^o$
$a=\dfrac{P.sin $30^o$-Fms}{m}=2m/s^2$

Theo tớ là thế :D
 
N

nguyenlamlll


b. Lực đẩy tạo với phương ngang một góc 300 (chếch xuống dưới). (P#N)
$\vecto{P} +\vecto{Q} + \vecto{Fms} + \vecto{F}= m.\vecto{a}$
Lần lượt chiếu pt trên lên phương vuông góc với chiều chuyển động
=> Q = P-F.sin $30^o$
Và phương song song với chiều chuyển động
=>m.a=F.cos $30^o$ - Fms(Fms=Q.mi )

thay vào $a=0,66m/s^2$

Hix.. giúp em với, em không hiểu chỗ này lắm @@. Dòng đầu, các lực là ok rồi. Còn mấy cái công thức bên dưới, rồi chiếu chiếu gì đó.??
 
L

lovelybones311

Hix.. giúp em với, em không hiểu chỗ này lắm @@. Dòng đầu, các lực là ok rồi. Còn mấy cái công thức bên dưới, rồi chiếu chiếu gì đó.??

Cái phần chiếu này bạn học bên phần vecto của toán :D

Thì cũng đơn giản thôi....Phương chuyển động là phương ngang ....Lắp cho nó một cái hệ trục tọa độ...chọn chiều dương theo chiều chuyển động

HÌnh chiếu của P,Q lên nó sẽ là 0 vì 2 vecto P,Q vuông góc với phương ngang ...Hình chiều của F là F.cos 30 o -Fms

Tương tự chiếu lên phương vuông góc với chiều chuyển động ...Ta đk cái pt liên hệ Q và P

chú ý là vecto gia tốc a...hướng theo chuyển động nên nó sẽ vuông góc với phương thẳng đứng....

Theo mình nghĩ thì là thế...cái này bạn có thê hỏi các thầy cô để rõ hơn :D
 
Top Bottom