Vật lý 10. Chât khí

V

vuphong0707

Last edited by a moderator:
V

vuphong0707

bít tông của 1 máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4l khí ở nhiệt độ 27*C , áp suất 1 atm vào bình . Thể tích $ 3 m^3 $ Khi bit tông thực hiện 1000 lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 42*C. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nén?
 
Last edited by a moderator:
C

congratulation11

Trong xi lanh của 1 động cơ đốt trong có khí , áp suất 1 atm , nhiệt độ 47*C, Bittong nén xuống làm cho hỗn hợp khí còn , áp suất tăng lên 15 lần. Xác định nhiệt độ khí khi đó?
Cái này áp dụng PT trạng thái của khí lí tưởng là ra ngay mà:
$\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}$
Áp suất tăng 15 lần tức $P_2=15P_1=15.1=15(atm)$
 
Last edited by a moderator:
V

vuphong0707

Vật lý 10. Chất khí

Xét 1 lượng khí trong xi lanh nằm ngang người ta truyền nhiệt lượng $ Q= 10 J $ Khí nở ra thực hiện công . Xác định độ biến thiên nội năng trong các trường hợp:
a.$ Fđ = 30N $ ; $ s = 5 cm $
b.Dưới áp suất không đổi 5000 pa thì độ tăng thể tích là 1l
c.Áp suất không đổi là $ 5,5 .10^4 pa $ , quãng đường dịch chuyển 1cm , bít tông hình tròn , Diện tích = $ 2 cm^2 $

Chú ý: Tiêu đề phải phản ánh nội dung bài viết. Mong bạn rút kinh nghiệm. :|
 
Last edited by a moderator:
C

congratulation11

Gợi ý

bít tông của 1 máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4l khí ở nhiệt độ 27*C , áp suất 1 atm vào bình . Thể tích Khi bit tông thực hiện 1000 lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 42*C. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nén?
Sau khi vào bình thì khí ban đầu bị nén mang thể tích của bình. $V_2=3m^3$
Lượng khí ở đk ban đầu được đưa vào bình là: $V_1=1000.4=4000 l=4m^3$

Rồi áp dụng PT trạng thái của khí lí tưởng là ra ngay!
 
Last edited by a moderator:
C

congratulation11

Gợi ý

Xét 1 lượng khí trong xi lanh nằm ngang người ta truyền nhiệt lượng Khí nở ra thực hiện công . Xác định độ biến thiên nội năng trong các trường hợp:
a.đ ;
b.Dưới áp suất không đổi 5000 pa thì độ tăng thể tích là 1l
c.Áp suất không đổi là , quãng đường dịch chuyển 1cm , bít tông hình tròn , Diện tích =
$\Delta U=A+Q$ (theo quy tắc lấy dấu)
Q có rồi, nhiệm vụ là tìm A thôi!
a) $A=F.s$
b) $A=p.\Delta V$
c) $A=p.\Delta V=p.(S.\pi.R^2)$
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom