[Vật lý 10] Bài tập

  • Thread starter miko_tinhnghich_dangyeu
  • Ngày gửi
  • Replies 11
  • Views 2,264

M

miko_tinhnghich_dangyeu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

picture.php

cho hệ vật như hình vẽ , bỏ qua khối lượng của ròng rọc và sợi dây, cho m1=3m2, 2 vật có cưùng độ cao ho=1m , thă cho hệ chuyển động , tìm độ cao cực đại mà vật 2 đạt đc sau đó
 
H

htdhtxd

hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

picture.php

cho hệ vật như hình vẽ , bỏ qua khối lượng của ròng rọc và sợi dây, cho m1=3m2, 2 vật có cưùng độ cao ho=1m , thă cho hệ chuyển động , tìm độ cao cực đại mà vật 2 đạt đc sau đó

xí xí
phân tích lực ta đc
P1-T1=m1*a
T2-P2=m2a
mà T1=T2
=> P1-P2=(m1+m2)*a
=> 2*m2*g =4m2*a
=> a= 0,5m/s^2
vận tốc ban đầu là 0
=> áp dụng chuyển động nhanh dần đều ta đc
V2^2 = 2*a*S
=> V2^2 = 2*0,5*1 = 1
=> V=1m/s
khi vật 1 chạm đất thì vật 2 có vận tốc là 1m/s
=> vật 1 đi thêm 1 đoạn là
S1 = V2^2/2g = 1/20 = 0,05m
=> độ cao cực đại của vật 1 là 1+1+0,05 = 2,05m
ui
ko biết đúng ko nhỉ
:D:D
:-ss :-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss:-ss
 
L

l94

Các lực tác dụng lên 1 chiếu lên phương chuyển động ta có:
[tex]gm_1-T=m_1a[/tex]
các lực tác dụng lên 2 chiếu lên phương chuyển động ta có:
[tex]T-gm_2=m_2a[/tex]
cộng 2 vế:[tex]a=\frac{g(m_1-m_2)}{m_1+m_2}=\frac{2gm_2}{4m_2}=5m/s^2[/tex]
[tex]v_2=\sqrt{2ah_0}=\sqrt{10}[/tex]
thời gian chuyển động:[tex]t=\frac{v_2}{a}=\frac{\sqrt{10}}{5}[/tex]
trong thời gian đó vật 2 đi đc 1 đoạn:[tex]S=\frac{at^2}{2}=1m[/tex]
vậy [tex]h_{max}=h_0+S=2m[/tex]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

picture.php

Cho k1=k2=k3=100N/m khi tác dụng vào điểm A 1 ngoại lực F=1N . thì điểm A dịch chuyển 1 đoạn = bao nhiêu kể từ trạng thái 3 lò xo tự nhiên , giả sử các lò xo có khối lượng ko dang kể , bỏ qua khối lượng của ròng rọc và sợi dây
 
Last edited by a moderator:
L

l94

các lực tác dụng lên ròng rọc bên phải chiếu lên phương chuyển động:
[tex] -F_{dh2} -F_{dh1} +T_1=0 [/tex]
tương đương với:[tex] -2k\delta_{l1} +T_1=0 [/tex](1)([tex]\delta_{l1}[/tex] là độ biến dạng của lò xo 1 và 2)
Các lực tác dụng lên ròng rọc bên trái chiếu lên phương chuyển động:
[tex] -F_{dh3} +F +T_1=0 [/tex] hay [tex] -k\delta_{l3}+F+T_1=0 [/tex](2)
trừ 2 cho 1:[tex]k(2\delta_{l1}-\delta_{l3})+F=0[/tex]([tex]\delta_{l3}[/tex] là độ dãn lò xo 3)
tương đương:[tex]\delta_{l3}-2\delta_{l1}=0,01[/tex](3)
theo tính chất ròng rọc ta có:[tex]T_1=\frac{F}{2}=0,5N[/tex]
thay vào 1 ta tính được[tex]2\delta_{l1}=5.10^{-3}[/tex]
thay vào 3:[tex]\delta_{l3}=0,015m[/tex]
Độ dãn của lò xo 3 chính là quãng đường dịch chuyển của điểm A.
đáp số[tex]0,015m=1,5cm[/tex](theo L là zậy:D)
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

1 quả bóng chứa đầy khí H2 , vỏ bóng có thể tích không đổi V =75m^3 và có khỗi lượng m = 7kg , phí dưới bóng có lỗ nhỏ , thả bóng bay lên , hỏi nó bay tới được độ cao nào , biết áp suát khí quyển giảm đi 1 nửa mổi lần độ cao tăng 5km và nhiệt độ tầng trên của khí quyển ( độ cao mà bóng tới T=218 K , áp suất khí quyển ặt đất P =10^5 pa khối lượng mol cuat không khí là 29g/mol của H2= 2g/mol cho R=8,21
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

picture.php


người ta treo hai vật có khối lượng m1 và m2 trên hai lò xo như hv , khoảng cách của vật phía dưới đến điểm treo A có bị thay đổi không , nếu ta thay đổi vị trí treo của hai vật , khối lượng của lò xo , chiều dài của chúng cũng như hệ số đàn hồi là bất kì
 
L

l94

1 quả bóng chứa đầy khí H2 , vỏ bóng có thể tích không đổi V =75m^3 và có khỗi lượng m = 7kg , phí dưới bóng có lỗ nhỏ , thả bóng bay lên , hỏi nó bay tới được độ cao nào , biết áp suát khí quyển giảm đi 1 nửa mổi lần độ cao tăng 5km và nhiệt độ tầng trên của khí quyển ( độ cao mà bóng tới T=218 K , áp suất khí quyển ặt đất P =10^5 pa khối lượng mol cuat không khí là 29g/mol của H2= 2g/mol cho R=8,21
Khi ở trên mặt đất:[tex]p_1V=\frac{mRT_1}{M_H} \Leftrightarrow \frac{p_1}{T_1}=\frac{mR}{M_HV}[/tex]
Vì thể tích quả cầu là không đổi nên áp dụng pt saclo:
[tex]\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2} \Leftrightarrow p_2=\frac{mRT_2}{M_HV}=83523Pa[/tex]
Khi quả cầu đạt độ cao cực đại cũng chính là lúc áp suất trong quả cầu bằng áp suất khí quyển ở độ cao đó.
Áp suất khí quyển khi lên cao được 5km[tex]p'=\frac{p_0}{2}=50000Pa[/tex]
ở độ cao 5km thì áp suất khi quyển là 50000Pa
Vậy ở độ cao x km thì áp suất khí quyển là 83523 Pa.
ta có:[tex]\frac{p'}{p_2}=\frac{x}{5} \Leftrightarrow x=3km[/tex]
p/s bài lò xo 2 lò xo này giống nhau hay khác nhau bạn?
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

picture.php

lò xo có k= =100N/.m , 1 đầu cố định còn đầu kia gắn vào vật có m=100g , bỏ qua lực cản của không khí và lựcmasats giữa m và mặt phẳng nằm ngang
1, t/d vào 1 lực ko đổi Fo vào m , lúc m có vận tốc = 0 thì độ giản của lò xo = bao nhiêu ư
b, khi Fo=Fđh thì vận tốc của vật = bao nhiêu




p/s : cái bài lò xo là hai cái giống nhau bạn ah :)
 
Last edited by a moderator:
L

l94

Bài 2 lò xo.
Lúc chưa đổi:
Với lò xo trên:[tex]\delta_{l1}=\frac{g(m_1+m_2+M)}{k}[/tex](với M là khối lượng lò xo)
lò xo dưới:[tex]k.\delta_{l2}=\frac{gm_2}{k}[/tex]
khoảng cách từ m2 đến điểm treo:[tex]d=l_{01}+l_{02}+\delta_{l1}+\delta_{l2}=l_{01}+l_{02}+\frac{g(m_1+2m_2+M)}{k}[/tex]
Sau khi đổi:
Với lò xo trên:[tex]\delta_{l1}'=\frac{g(m_1+m_2+M)}{k}[/tex]
lò xo dưới:[tex]\delta_{l2}=\frac{gm_1}{k}[/tex]
[tex]d'=l_{01}+l_{02}+\frac{g(2m_1+m_2+M)}{k}[/tex]
Vậy khoảng cách thay đổi.(đó là ý kiến của mình:D)
Nhưng nếu khối lượng m1 và m2 bằng nhau thì nó không đổi.
p/s:câu b Gđh là gì thế bạn=.=
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Khi quả cầu đạt độ cao cực đại cũng chính là lúc áp suất trong quả cầu bằng áp suất khí quyển ở độ cao đó.
Sao không quan tâm đến lực đẩy acsimet hở cháu?
Thực ra vì dưới quả cầu có một cái lỗ, nên áp suất bên trong và bên ngoài lúc nào cũng bằng nhau. Lên càng cao, áp suất giảm nên sẽ có một lượng Hidro thoát ra ngoài.

Các giá trị áp suất chỉ để cho cháu tính khối lượng của Hidro trong quả cầu ở từng thời điểm mà thôi.

Khi lên đến độ cao cực đại thì ta được:

[TEX]V(d_k - d_H) = (M+m_H')g[/TEX]

Tính được lượng [TEX]m_H'[/TEX] rồi áp dụng phương trình trạng thái, suy ra áp suất tại độ cao này. Như thế mới ra.
 
Top Bottom