@-)Cho lực F tác dụng lên vật có khối lượng m1 đang đứng yên , thì sau thời gian t1=3s ,vật đi đc đoạn đường S .Cũng làm như vậy đối với vật có khối lượng m2 thì sau thời gian t2=4, vật đi đc đoạn đường S .Hỏi nếu cho lực F tác dụng lên vật có khối lượng m1+m2(đứng yên) thì thời gian t để vật đi đc quãng đường S là bao nhiêu@-)
xét vật có khối lượng m1: tác dụng lực F vào khi đang đứng yên
=> nhanh dần đều áp dụng [TEX]v^2 - v_0 ^2 = 2aS[/TEX]
<=> [TEX]v^2 = 2aS[/TEX]
<=> [TEX]\frac{S^2}{9} = 2aS[/TEX] vì 3s đi được S nên vận tốc là [TEX]\frac{S}{3}[/TEX]
<=> [TEX]\frac{S^2 - 18aS}{9} = 0[/TEX]
<=> [TEX]S^2 - 18aS = 0[/TEX]
=> [TEX]a_1 = \frac{S^2}{18S} = \frac{S}{18}[/TEX]
xét vật có khối lượng m2 : tác dụng lực F vào vật đang đừng yến
=> nhanh dần đều áp dụng [TEX]v^2 - v_0 ^2 = 2aS[/TEX]
<=> [TEX]v^2 = 2aS[/TEX]
<=> [TEX]\frac{S^2}{16} = 2aS[/TEX] vì 4s đi được S nên vận tốc là [TEX]\frac{S}{4}[/TEX]
<=> [TEX]\frac{S^2 - 32aS}{16} = 0[/TEX]
<=> [TEX]S^2 - 32aS = 0[/TEX]
=> [TEX]a_2 = \frac{S^2}{32s} = \frac{s}{32}[/TEX]
áp dụng định luật II Niu-Tơn : F = ma
<=> [TEX]F = m_1.\frac{S}{18}[/TEX]
và [TEX]F = m_2.\frac{S}{32} (1)[/TEX]
=> [TEX]m_1 = m_2.\frac{18}{32}[/TEX]
=> vật thứ 3 có khối lượng [TEX]m_3 = \frac{50 m_2}{32} => F = a.\frac{50 m_2}{32} (2)[/TEX]
kết hợp (1) vs (2) :
=> [TEX]\frac{50a m_2}{32} = m_2.\frac{S}{32} [/TEX]
<=> [TEX]m_2S = 50a m_2[/TEX]
<=> [TEX]S = 50a [/TEX]
=> [TEX]a_3 = \frac{S}{50}[/TEX]
áp dụng công thức [TEX]t =\sqrt{\frac{2S}{a}} [/TEX]
ta có [TEX]t =\sqrt{2S : \frac{S}{50}} [/TEX]
=> [TEX]t =\sqrt{2S : \frac{S}{50}} [/TEX]
=> [TEX]t =\sqrt{100} = 10 (s) [/TEX]
đọc kỹ nhé! có hơi dài.....
:-SS