Vật lí 10 [ Vật lý 10] Bài tập về chất khí

lias

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng sáu 2018
316
121
61
Hà Nội
amsterdam
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp mình bài này với ạ !
Một ống thủy tinh một đầu kín, chứa một lượng khí. Ấn miệng ống thẳng đứng
vào chậu Hg, chiều cao ống còn lại là 10 cm. Ở 0 độ C mực Hg trong ống cao hơn trong
chậu 5 cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để mực Hg trong ống bằng trong
chậu? Biết áp suất khí quyển p0 = 750 mmHg. Mực Hg trong chậu dâng lên không
đáng kể.
95100235_172333120678812_2713193693434609664_n.jpg
 

Itsjerry

Học sinh
Thành viên
30 Tháng tư 2020
66
42
26
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Qúy Đôn
Mọi người giúp mình bài này với ạ !
Một ống thủy tinh một đầu kín, chứa một lượng khí. Ấn miệng ống thẳng đứng
vào chậu Hg, chiều cao ống còn lại là 10 cm. Ở 0 độ C mực Hg trong ống cao hơn trong
chậu 5 cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để mực Hg trong ống bằng trong
chậu? Biết áp suất khí quyển p0 = 750 mmHg. Mực Hg trong chậu dâng lên không
đáng kể.
95100235_172333120678812_2713193693434609664_n.jpg
Ban đầu thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu 5cm => Áp suất của khí trong ống là
p1 = 750 - 50 = 700 mmHg
Áp suất lúc sau khi mực thủy ngân trong ống bằng trong chậu là p2 = 750mmHg
Thể tích khí ban đầu là V1 = S.h1 = 5S (S là tiết diện ống)
Thể tích khí lúc sau là V2 = S.h2 = 10S = 2V1 ( ban đầu khí chiếm 5cm chiều cao ống, lúc sau khí chiếm 10cm chiều cao ống)
Ta có p1.V1/T1 = p2.V2/T2
=> T2 = T1.p2.V2/(p1.V1) = 273..2.750/700 = 585K
 
  • Like
Reactions: lias
Top Bottom