K
kira_l
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1 : Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng
b > 1 vật có khối lượng m1 = 2kg chuyển động với tốc độ v1 = 5m/s đến va chạm
với 1 vật có khối lượng m2 = 3kg đang đứng yên . Sau va chạm 2 vật dính vào nhau
và chuyển động vớii cùng 1 tốc độ v . Tính giá trị của v
Câu 2 : 1 vật nhỏ có khối lượng m = 200g đang nằm yên trên 1 mặt sàn ngagn . tác
dụng lên vật 1 lực ko đỏi F = 0,2N theo phương ngang làm cho vật vượt trên mặt sàn . Bỏ qua ma sát hỏi
a > sau khi bắt đầu chuyển động đc 5s động lượng của vật có độ lớn bằng bao nhiêu
b> Sau khi đi được 2m đầu tiên động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu ?
câu 3 : 1 con lắc đơn gồm : quả cầu có khối lượng m = 20g và sợi dây dàu 80cm được treo vào 1 điể cố định O . Ban đầu con lắc ở vị trí dây treo hợp với đường thẳng đứng đi qua O góc 90* và có vận tốc bằng 0 . Bỏ qua sức cản của không khí lấy [TEX]g = 10 m/s^2 [/TEX]
tính :
a> tốc độ của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng ( là vj trí có dây treo thẳng đứng )
b> Lực căng của dây treo khi dây treo lệch góc 60* so với phương thẳng đứng
Câu 4 : 1 bình kín có dung tích 0,4 [TEX]m^3[/TEX] chứa khí ở 27*C và 1,5 atm . khi mở nắp bình áp suất của khí chỉ còn 1 atm và nhiệt độ hạ xuống còn 0*C . Cho khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( 0*C ; 1atm ) là 1,2 [TEX]kg/m^3[/TEX] . Bỏ qua sự dãn nở của bình chứa , Tính khối lượng của lượng khí
a > còn lại trong bình
b> thoát ra khỏi bình
Câu 5 : Từ mặt đất 1 vật có khối lượng m = 1kkg được ném lên theo phương hợp với phương ngang góc [TEX]\alpha[/TEX] với vận tốc ném v0 . Lấy mốc 0 của thế năng ở mặt đất thì cơ năng của vật là W = 200 J , tầm ném xa của vật đo được L = [TEX]20\sqrt{3}[/TEX] m . Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10m/s^2 . Tính độ lớn của vật v0 và giá trị của góc [TEX]\alpha[/TEX]
b > 1 vật có khối lượng m1 = 2kg chuyển động với tốc độ v1 = 5m/s đến va chạm
với 1 vật có khối lượng m2 = 3kg đang đứng yên . Sau va chạm 2 vật dính vào nhau
và chuyển động vớii cùng 1 tốc độ v . Tính giá trị của v
Câu 2 : 1 vật nhỏ có khối lượng m = 200g đang nằm yên trên 1 mặt sàn ngagn . tác
dụng lên vật 1 lực ko đỏi F = 0,2N theo phương ngang làm cho vật vượt trên mặt sàn . Bỏ qua ma sát hỏi
a > sau khi bắt đầu chuyển động đc 5s động lượng của vật có độ lớn bằng bao nhiêu
b> Sau khi đi được 2m đầu tiên động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu ?
câu 3 : 1 con lắc đơn gồm : quả cầu có khối lượng m = 20g và sợi dây dàu 80cm được treo vào 1 điể cố định O . Ban đầu con lắc ở vị trí dây treo hợp với đường thẳng đứng đi qua O góc 90* và có vận tốc bằng 0 . Bỏ qua sức cản của không khí lấy [TEX]g = 10 m/s^2 [/TEX]
tính :
a> tốc độ của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng ( là vj trí có dây treo thẳng đứng )
b> Lực căng của dây treo khi dây treo lệch góc 60* so với phương thẳng đứng
Câu 4 : 1 bình kín có dung tích 0,4 [TEX]m^3[/TEX] chứa khí ở 27*C và 1,5 atm . khi mở nắp bình áp suất của khí chỉ còn 1 atm và nhiệt độ hạ xuống còn 0*C . Cho khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( 0*C ; 1atm ) là 1,2 [TEX]kg/m^3[/TEX] . Bỏ qua sự dãn nở của bình chứa , Tính khối lượng của lượng khí
a > còn lại trong bình
b> thoát ra khỏi bình
Câu 5 : Từ mặt đất 1 vật có khối lượng m = 1kkg được ném lên theo phương hợp với phương ngang góc [TEX]\alpha[/TEX] với vận tốc ném v0 . Lấy mốc 0 của thế năng ở mặt đất thì cơ năng của vật là W = 200 J , tầm ném xa của vật đo được L = [TEX]20\sqrt{3}[/TEX] m . Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10m/s^2 . Tính độ lớn của vật v0 và giá trị của góc [TEX]\alpha[/TEX]
Last edited by a moderator: