Câu 1:
1 người đứng ở mặt dốc của đáy sông thì dòng nước đẩy người đó ra giữa sông. Giải thích
Câu 2:
2 vật chuyển động trên mặt nước thì vật nhỏ bị vật lớn hút vào. Giải thích
Câu 3:
1 người có thể lặn sâu tối đa bao nhiêu biết độ chênh lệch áp suất lớn nhất mà phổi người chịu được là 0,05 atm?
Câu 1:
Vận tốc nước trên sông không phải bằng nhau ở mọi điểm.
Ở giữa sông, vận tốc nước lớn nhất.
Ở ven bờ, do ma sát với bờ sông, vận tốc nước nhỏ.
Vì vậy mà suất tĩnh ở giữa lòng sông nhỏ hơn ở ven bờ. Người và vật có xu hướng bị đẩy ra.
Câu 2.
Nếu hai vật trôi gần nhau, do vật có kích thước nên ở giữa hai vật, hình thành một ống dòng, trong ống dòng này, nước chảy xiết hơn xung quanh. Do đó áp suất tĩnh sẽ nhỏ. Hình thành lực lác dụng vào hai vật, kéo hai vật xích lại gần nhau.
Do lực kéo bằng nhau, nhưng khối lượng hai vật khhác nhau nên ta có cảm giác vật có khối lượng bé bị hút.
Câu 3.
Trong phổi người có không khí, mà không khí thì có áp suất [TEX]1atm = 9,8. 10^5 Pa[/TEX] bằng áp suất khí quyển. Do đó chênh lệch áp suất do nước gây nên.
[TEX]p = d.h = 0,05 atm = 4,9.10^4 Pa[/TEX]
[TEX]\Rightarrow h = \frac{p}{d} = 4,9 m [/TEX]
Sao ít thế nhỉ :-/