giả sử khi kéo căng thì lò xò chưa kéo vật đi..đặt vị trí đó làm vì trị mốc...
sau khi kéo vật đi 1 khoảng s = 0,5 m thì đó là lực đàn hồi kéo đi với [TEX]\Delta l = 0,5[/TEX]áp dụng [TEX]F = k.\Delta l[/TEX] vì lực kéo vật theo chiều chuyện động..
<=> F = 50(N)
[TEX]F_{ms} = 10.0,2.10 = 20 (N)[/TEX]
=> [TEX]F_{hl} = 30 (N)[/TEX]
[TEX]A = F.S = 30.0,5 = 15 (J)[/TEX] @-)@-)
[TEX]P = \frac{A}{t} = F.V [/TEX]
vì công suốt không đổi
<=> tổng cong suất khi lên dốc và xuống dốc bằng 2 lần công suất khi chạy trên mặt đường nằm ngang
<=> F.30 + F.70 = 2F.V
<=> V = 50 (km/h)
Mình giải 2 bài khác bạn
Bài 1: Một lò xo có độ cứng k=100N/m có 1 đầu buộc vào một vật có khối lượng m=10 kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lúc đầu lò xo chưa biến dạng. ta đặt vào đầu tự do của lò xo 1 lực F nghiêng 30 độ so với phương nằm ngang thì vật dịch chuyển chậm 1 khoảng s=0,5m. Tính công thực hiện bởi F.
Bài 2: Một ôtô chạy với công suất ko đổi, đi lên một cái dôc nghiêng 30 độ so với phương ngang với vận tốc 30km/h và xuống dốc đó với vận tốc 70km/h. Hỏi ôtô chỵ trên mặt nằm ngang với vận tốc bao nhiêu? Biết hệ số ma sát của đường là như nhau cho cả 3 trường hợp.
Câu 1:
Công do lực F sinh ra cân bằng công giãn lò xo và công của lực ma sát
[TEX]A=0,5kx^2+\mu mgs = 0,5.100.0,5^2+0,2.10.10.0,5=22,5 (J)[/TEX]
Câu 2:
Gọi P_0 là công suất động cơ, còn F là lực do động cơ sinh ra
Dễ thấy công suất không đổi nên lực F thay đổi trên 3 quãng đường
Gọi P là trọng lượng vật, \mu là hệ số ma sát
Vận tốc vật không đổi nên tổng lực tác dụng vào vật bằng 0, viết phương trình định luật 2 Newton rồi chiều lên phương ngang, ta được
Khi xuông dốc
[TEX]\frac{P_0}{v_1}+P.sin\alpha = \mu .P.cos\alpha[/TEX]
Khi lên dốc
[TEX]\frac{P_0}{v_2} = P.sin\alpha +\mu .P.cos\alpha[/TEX]
Cộng vế theo vế, ta được
[TEX]\frac{P_0}{v_1}+\frac{P_0}{v_2}=2\mu .P.cos \alpha[/TEX]
Khi đi trên đường bằng
[TEX]\frac{P_0}{v_3}=\mu .P \Rightarrow \frac{1}{v_3}=\frac{1}{2.cos\alpha }(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2})[/TEX]
Vật chuyển động chậm xem như gia tốc bằng 0.
Gọi [TEX]F_d[/TEX] là lực kéo của lò xo.
[TEX]F_d.cos30 = F_{ms} = N.\mu[/TEX]
[TEX]F_d.sin30+N = mg \Rightarrow N = mg - F_dsin30[/TEX]
[TEX]\Rightarrow mg = F_d(\frac{cos30}{\mu}+sin30)[/TEX]
Tính được độ dãn của lò xo:
[TEX]x = \frac{F_d}{k}[/TEX]
Công lực F:
[TEX]A = \frac{kx^2}{2}+N.\mu.S[/TEX]
Lực F chưa cho anh ơi
Bài 1: Một lò xo có độ cứng k=100N/m có 1 đầu buộc vào một vật có khối lượng m=10 kg nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lúc đầu lò xo chưa biến dạng. ta đặt vào đầu tự do của lò xo 1 lực F nghiêng 30 độ so với phương nằm ngang thì vật dịch chuyển chậm 1 khoảng s=0,5m. Tính công thực hiện bởi F.
Bài này làm không để ý nên bị sai
Bảo toàn năng lượng
[TEX]0,5ks^2+\mu (mg-F.sin \alpha ).s=F.cos \alpha .s \Rightarrow F=46,58 (N) \Rightarrow A=F.cos \alpha .s =20,17(J)[/TEX]
==> Sai
Bài 1 đọc không kĩ đề nên giải sai