[TGQT] Vật lí: Vũ trụ và sự sống.

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chương I: Giới thiệu

Mỗi người chúng ta đều từng thắc mắc "chúng ta đến từ đâu?", "ý nghĩa sự tồn tại của chúng ta là gì?", "tương lai của chúng ta như thế nào?".

Chúng ta đang sống trong một vũ trụ đầy rẫy hiểm nguy. Sự xuất hiện của chúng ta là ngẫu nhiên và cũng chính ngẫu nhiên có thể xóa sổ chúng ta bất cứ lúc nào.

Ở loạt bài viết này mình sẽ kể 1 câu chuyện lịch sử từ thời hỗn mang đến thế giới hiện tại, tương lai, những kẻ kiến tạo và hủy diệt, những giai đoạn thăng - trầm của sự sống.

Những bài viết của mình dựa vào các giả thuyết có căn cứ rõ ràng hoặc được đông đảo cộng đồng khoa học chấp nhận. Vì thời gian không cho phép và để tránh loãng bài, mình không giải thích cụ thể mà sẽ ghi vắn tắt các căn cứ bên cạnh các luận điểm, các bạn có thể tra cứu để tìm hiểu thêm thông tin.
Ví dụ: Các hạt ion bị từ trường Trái Đất đánh bật ra 2 cực (lực Lo ren xo).
Mọi người tự tìm hiểu về cơ chế tác động của lực Lorenxo sẽ hiểu được rằng: "Khi một điện tích bay trong từ trường Trái Đất sẽ chịu sự tác động của lực Lorenxo theo quy tắc bàn tay trái.
Trong quá trình viết, nếu câu cú lủng củng, diễn đạt ý không rõ ràng thì mong mọi người thông cảm vì mình không giỏi văn.

Mong được mọi người ủng hộ!

Viết bởi: Tùy Phong Khởi Vũ - Diễn đàn Hocmai

Chương sau: Sự hình thành của vũ trụ và hệ mặt trời.

(Còn tiếp...)
 
Last edited:

Thủ Mộ Lão Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
304
589
131
Chương I: Giới thiệu

Mỗi người chúng ta đều từng thắc mắc "chúng ta đến từ đâu?", "ý nghĩa sự tồn tại của chúng ta là gì?", "tương lai của chúng ta như thế nào?".

Chúng ta đang sống trong một vũ trụ đầy rẫy hiểm nguy. Sự xuất hiện của chúng ta là ngẫu nhiên và cũng chính ngẫu nhiên có thể xóa sổ chúng ta bất cứ lúc nào.

Ở loạt bài viết này mình sẽ kể 1 câu chuyện lịch sử từ thời hỗn mang đến thế giới hiện tại, tương lai, những kẻ kiến tạo và hủy diệt, những giai đoạn thăng - trầm của sự sống.

Những bài viết của mình dựa vào các giả thuyết có căn cứ rõ ràng hoặc được đông đảo cộng đồng khoa học chấp nhận. Vì thời gian không cho phép và để tránh loãng bài, mình không giải thích cụ thể mà sẽ ghi vắn tắt các căn cứ bên cạnh các luận điểm, các bạn có thể tra cứu để tìm hiểu thêm thông tin.
Ví dụ: Các hạt ion bị từ trường Trái Đất đánh bật ra 2 cực (lực Lo ren xo).
Mọi người tự tìm hiểu về cơ chế tác động của lực Lorenxo sẽ hiểu được rằng: "Khi một điện tích bay trong từ trường Trái Đất sẽ chịu sự tác động của lực Lorenxo theo quy tắc bàn tay trái.
Trong quá trình viết, nếu câu cú lủng củng, diễn đạt ý không rõ ràng thì mong mọi người thông cảm vì mình không giỏi văn.

Mong được mọi người ủng hộ!

Chương sau: Sự hình thành của vũ trụ và hệ mặt trời.

(Còn tiếp...)
Một topic khủng - quy mô hoành tá tràng nhé mọi người.^^
E ủng hộ hết mk cho topic nhé.
Ngày trước cứ mỗi lần xem phim nào mà có nói về "hố đen" là e khoái. thích lắm. Sau đó lên tìm hiểu mới biết thế giới, vũ trụ bao la rộng lớn.
Cứ mỗi lần nghĩ tới
- Khảng tỷ năm nữa măt trời tắt, triệu năm nữa nó sẽ mở rộng "nuốt" lấy trái đât.
- Các thiên hà đang tiến tới gần nhau hơn, khoảng tỷ năm nữa dải ngân hà của chúng ta sẽ làm 1 cuộc chạn chán ngoạn mục với Thiên hà" Tinh vân tiên nữ" để xác nhập thành 1 thiên hà mới.
- Các lý thuyết về đa vũ trụ, vũ trụ ta sống chỉ là 1 trong hàng triệu vũ trụ khác.
- Hố đen, Hố đen siêu khổng lồ nằm giữa trung tâm dải ngân hà. 1 ngày nào đó nó thức giấc nó mở rộng ra "ngoạm" 1 miếng mất luôn Trái Đất.^^
......... Cứ mỗi lần nghĩ tới hàng triệu, tỷ năm nữa là e lại thấy lo........Haizzzzzz
 
  • Like
Reactions: gabay20031

HUY Quang Mai

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tư 2017
534
263
121
20
Thanh Hóa
Bighit Entertainment
Một topic khủng - quy mô hoành tá tràng nhé mọi người.^^
E ủng hộ hết mk cho topic nhé.
Ngày trước cứ mỗi lần xem phim nào mà có nói về "hố đen" là e khoái. thích lắm. Sau đó lên tìm hiểu mới biết thế giới, vũ trụ bao la rộng lớn.
Cứ mỗi lần nghĩ tới
- Khảng tỷ năm nữa măt trời tắt, triệu năm nữa nó sẽ mở rộng "nuốt" lấy trái đât.
- Các thiên hà đang tiến tới gần nhau hơn, khoảng tỷ năm nữa dải ngân hà của chúng ta sẽ làm 1 cuộc chạn chán ngoạn mục với Thiên hà" Tinh vân tiên nữ" để xác nhập thành 1 thiên hà mới.
- Các lý thuyết về đa vũ trụ, vũ trụ ta sống chỉ là 1 trong hàng triệu vũ trụ khác.
- Hố đen, Hố đen siêu khổng lồ nằm giữa trung tâm dải ngân hà. 1 ngày nào đó nó thức giấc nó mở rộng ra "ngoạm" 1 miếng mất luôn Trái Đất.^^
......... Cứ mỗi lần nghĩ tới hàng triệu, tỷ năm nữa là e lại thấy lo........Haizzzzzz
Nhưng mà bạn ơi có phải xa quá không vậy
đang còn lâu lắm mà
mà theo ý mình thì mình không tin vào khoa học cho lắm
theo mình biết chút ít thì
mấy lần các nhà khoa học đã gửi thông điệp vào vũ trụ và nhận lại những thông điệp lạ
theo mình nhó có gì sai sai ởi đây
thứ nhất:
nếu mà gửi thông điệp với tần số ít thì chắc chắn sẽ không qua khí quyển được
thứ hai:
nếu mà tầng số cao mà có thể di qua khí quyển thì đến một nơi nào đó có điện từ mạnh nó sẽ phản xạ lại trái đất trong lúc phản xạ ấy nó làm nhiễu thông tin mình gửi đi khi thông tin ấy về trái đấy thì nó có thể thấy đổi thông tin mà ta gửi đi dẫn đến các nhà khoa học đưa ra giả thuyết Người ngoài hành tinh, và họ làm mấy cái USO giả để cho chúng ta tin rằng đó là người ngoài hành tinh gửi thông điệp lại.
đây chỉ là do mình suy đoán thôi nhé bạn
còn tin hay không thì tùy cách bạn
nếu thấy hay thì cho mình một like nhé
Thân Ái!
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Chương I. Sự hình thành vũ trụ và hệ mặt trời.

- Ban đầu là một cõi hỗn mang, không lí thuyết nào có thể mô tả được. Tại một điểm kì dị, ánh sáng bùng phát khai sinh ra vật chất, năng lượng, thời gian và không gian. Đó là vụ nổ Bigbang - vụ nổ của sự sáng thế.

vu-no-big-bang.jpg

(Lúc đầu Bigbang chỉ là 1 giả thiết, sau đó được kiểm chứng bằng các kính thiên văn nhìn về 15 tỷ năm ánh sáng).

-
BigBang tạo ra vật chất và phản vật chất. Hai loại này kết hợp với nhau tạo ra ánh sáng lan tỏa khắp vũ trụ. Vật chất còn sót lại dưới dạng các đám khí loãng. Sau thời gian dài, lực hấp dẫn khiến các đám mây khí tụ lại sinh ra các ngân hà, các hành tinh....

- 10 tỷ năm sau BigBang, ngoài rìa của dải Ngân Hà có một ngôi sao đang tàn lụi. Nó suy sụp do lực hấp dẫn và kết thúc cuộc đời mình bằng 1 vụ nổ sinh ra 1 đám khí, có thành phần chính là Hydro. Dưới tác dụng của lực xung kích từ các vụ nổ siêu tân tinh, các đám khí dần tụ lại và chuyển động xoáy tròn quanh tâm. Chính vì chuyển động xoay tròn này phát sinh lực ly tâm khiến cho hệ mặt trời có dạng hình đĩa dẹt.

tải xuống.jpg
Vật chất vùng trung tâm tụ lại thành mặt trời, các đám vật chất và khí xung quanh tạo thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất của chúng ta.
Ghi chú: Vì sao đám khí khi tụ lại thì chúng sẽ chuyển động theo vòng xoáy? Đó là do momen động lượng.
Thực tế các hiện tượng chúng ta quan sát trên Trái Đất cũng cho thấy điều này. Gió từ các hướng tụ vào sinh bão thì cơn bão đó cũng có hình xoáy ốc.

can-canh-sieu-bao-haiyan-tan-pha-philippines.jpg

Các hành tinh cũng từ các dòng vật chất xoáy tạo thành, vì vậy chúng quay quanh trục của chính mình, và khối khí tạo thành hệ mặt trời ban đầu cũng chuyển động xoáy nên các hành tinh tạo từ đám khí ấy cũng sẽ theo quán tính mà quay quanh mặt trời.


Như vậy: chuyển động quay quanh trục của hành tinh, chuyển động quay của các hành tinh quanh mặt trời và chuyển động của mặt trời quanh dải Ngân Hà được giải thích là do quán tính ban đầu của khối khí xoáy tạo thành chúng. Hệ mặt trời, dải ngân hà đều có dạng đĩa dẹt là do lực li tâm khi khối khí xoay tròn tạo nên.
Mặt Trời hình thành ở trung tâm của đám khí xoáy, phản ứng nhiệt hạch được kích hoạt. Nó bắt đầu tỏa ra năng lượng và gió mặt trời, thổi bay các loại khí nhẹ ra xa. Do đó mà Kim Tinh, Thủy Tinh và Trái Đất được cấu tạo từ những vật chất nặng như sắt, oxi, silic,...còn các hành tinh xa hơn cấu tạo từ các loại khí nhẹ.

Trái Đất được hình thành không ở quá gần Mặt Trời để bị đốt nóng và không ở quá xa Mặt Trời để bị chìm trong băng giá. Chu kì quay quanh trục của Trái Đất là 24h, cho chúng ta ngày và đêm kéo dài 12h.

Chương sau: Trái Đất, những điều kiện hình thành sự sống.

(Còn tiếp.....)
 

HUY Quang Mai

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tư 2017
534
263
121
20
Thanh Hóa
Bighit Entertainment
Chương I. Sự hình thành vũ trụ và hệ mặt trời.

- Ban đầu là một cõi hỗn mang, không lí thuyết nào có thể mô tả được. Tại một điểm kì dị, ánh sáng bùng phát khai sinh ra vật chất, năng lượng, thời gian và không gian. Đó là vụ nổ Bigbang - vụ nổ của sự sáng thế.

View attachment 10998

(Lúc đầu Bigbang chỉ là 1 giả thiết, sau đó được kiểm chứng bằng các kính thiên văn nhìn về 15 tỷ năm ánh sáng).

-
BigBang tạo ra vật chất và phản vật chất. Hai loại này kết hợp với nhau tạo ra ánh sáng lan tỏa khắp vũ trụ. Vật chất còn sót lại dưới dạng các đám khí loãng. Sau thời gian dài, lực hấp dẫn khiến các đám mây khí tụ lại sinh ra các ngân hà, các hành tinh....

- 10 tỷ năm sau BigBang, ngoài rìa của dải Ngân Hà có một ngôi sao đang tàn lụi. Nó suy sụp do lực hấp dẫn và kết thúc cuộc đời mình bằng 1 vụ nổ sinh ra 1 đám khí, có thành phần chính là Hydro. Dưới tác dụng của lực xung kích từ các vụ nổ siêu tân tinh, các đám khí dần tụ lại và chuyển động xoáy tròn quanh tâm. Chính vì chuyển động xoay tròn này phát sinh lực ly tâm khiến cho hệ mặt trời có dạng hình đĩa dẹt.

Vật chất vùng trung tâm tụ lại thành mặt trời, các đám vật chất và khí xung quanh tạo thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất của chúng ta.
Ghi chú: Vì sao đám khí khi tụ lại thì chúng sẽ chuyển động theo vòng xoáy? Đó là do momen động lượng.
Thực tế các hiện tượng chúng ta quan sát trên Trái Đất cũng cho thấy điều này. Gió từ các hướng tụ vào sinh bão thì cơn bão đó cũng có hình xoáy ốc.

View attachment 11000

Các hành tinh cũng từ các dòng vật chất xoáy tạo thành, vì vậy chúng quay quanh trục của chính mình, và khối khí tạo thành hệ mặt trời ban đầu cũng chuyển động xoáy nên các hành tinh tạo từ đám khí ấy cũng sẽ theo quán tính mà quay quanh mặt trời.


Như vậy: chuyển động quay quanh trục của hành tinh, chuyển động quay của các hành tinh quanh mặt trời và chuyển động của mặt trời quanh dải Ngân Hà được giải thích là do quán tính ban đầu của khối khí xoáy tạo thành chúng. Hệ mặt trời, dải ngân hà đều có dạng đĩa dẹt là do lực li tâm khi khối khí xoay tròn tạo nên.
Mặt Trời hình thành ở trung tâm của đám khí xoáy, phản ứng nhiệt hạch được kích hoạt. Nó bắt đầu tỏa ra năng lượng và gió mặt trời, thổi bay các loại khí nhẹ ra xa. Do đó mà Kim Tinh, Thủy Tinh và Trái Đất được cấu tạo từ những vật chất nặng như sắt, oxi, silic,...còn các hành tinh xa hơn cấu tạo từ các loại khí nhẹ.

Trái Đất được hình thành không ở quá gần Mặt Trời để bị đốt nóng và không ở quá xa Mặt Trời để bị chìm trong băng giá. Chu kì quay quanh trục của Trái Đất là 24h, cho chúng ta ngày và đêm kéo dài 12h.

Chương sau: Trái Đất, những điều kiện hình thành sự sống.

(Còn tiếp.....)
Bạn cho mình hỏi
mấy gải thiết này cậu lấy ở đâu vậy cho mình hỏi tí hay là do kiến thức của cậu
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Bạn cho mình hỏi
mấy gải thiết này cậu lấy ở đâu vậy cho mình hỏi tí hay là do kiến thức của cậu
Đọc sách, xem các video và dựa vào những kiến thức vật lí của mình, mình sàng lọc ra những giả thuyết nào đáng tin cậy và giả thuyết nào không đáng tin cậy.
Có những giả thuyết được chứng minh một cách rất rõ ràng, nhưng nếu bản thân chúng ta không đủ kiến thức và hiểu biết chúng ta cũng không tin. Cũng có những giả thuyết chỉ được suy từ những phương trình toán học đơn thuần, hoàn toàn không khách quan. Vì vậy bên cạnh việc nêu ra những giả thuyết, mình cố gắng lồng vào một số bằng chứng.
 
Last edited:

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Chương II. Trái Đất, những điều kiện hình thành sự sống.

- Trục Trái Đất bị nghiêng.

eat.jpg
Thuở mới hình thành, hệ mặt trời ắt hẳn còn rất lộn xộn. Vô số các thiên thạch nằm rải rác trên đường đi của các hành tinh và chúng thường xuyên "oanh tạc" các hành tinh này. Những cú va chạm với các thiên thạch cỡ lớn có thể làm nghiêng trục của các hành tinh. Trái Đất cũng là 1 trong số ấy. Những cú va chạm như thế khiến Trục Trái Đất nghiêng đi 1 góc khoảng 23 độ.
Chính vì trục Trái Đất bị nghiêng nên chúng ta mới có được 4 mùa với 4 sắc thái khác nhau.

- Hình thành mặt trăng.

1371624579-mat-trang1.jpg

Mặt Trăng là 1 vệ tinh khá kì lạ, nó khá to so với 1 vệ tinh thông thường. Thành phần đá trên mặt Trăng khá giống với Trái Đất (lấy mẫu từ chuyến thám hiểm Mặt Trăng năm 1969).
Có rất nhiều giả thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng, giả thuyết được công nhận nhiều nhất là "Mặt Trăng hình thành từ Trái Đất".

Vào thời kì hệ mặt trời còn lộn xộn, một thiên thạch lớn đã đâm sầm vào Trái Đất. Cú va chạm khủng khiếp khiến 1 phần vật chất của Trái Đất văng vào không gian, sau đó tụ lại thành Mặt Trăng. Phần lõi sắt bền vững của thiên thạch chui sâu vào tâm Trái Đất và trở thành lõi Trái Đất. Điều này giải thích tại sao Trái Đất của chúng ta có lõi.
Sự hình thành của mặt Trăng có ý nghĩa rất lớn đối với sự sống. Việc một phần khối lượng của Trái Đất phân bố ra xa khiến momen quán tính của nó tăng lên, tốc độ quay của Trái Đất giảm và quỹ đạo của Trái Đất ổn định hơn. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng cũng gây ra hiện tượng thủy triều trên biển, góp phần vào việc tăng đa dạng sinh học.

Có một điều thú vị là thông qua tìm hiểu các hóa thạch sống là "ốc anh vũ", người ta nhận thấy ngày xưa chu kì Mặt Trăng ngắn hơn bây giờ (chỉ có 7, 8 ngày so với 30 ngày hiện tại). Điều này chứng tỏ ngày xưa Mặt Trăng khá gần Trái Đất. Do lực li tâm, Mặt Trăng đang chuyển động xa Trái Đất theo thời gian. Có thể trong tương lai ngày trên Trái Đất sẽ dài hơn.

- Sao chổi mang nước đến hành tinh.

sao_choi_2.jpg


Nước trên Trái Đất từ đâu mà có? Thuở mới hình thành, những cú va chạm mạnh khiến nước không thể tồn tại được trên bề mặt hành tinh. Nước trên Trái Đất có lẽ được mang đến từ những ngôi sao chổi - nguồn nước dồi dào trong hệ mặt trời. Ngoài ra, trên những ngôi sao chổi này có khá nhiều chất hữu cơ - viên gạch của sự sống. Nhiều nhà khoa học cho rằng rất có thể sao chổi chính là "vị thần" gieo sự sống xuống Trái Đất. Bên cạnh đó cũng có nhiều người lại cho rằng sự sống bắt nguồn từ núi lửa.

- Những cấu trúc tạo nên cái nôi cho sự sống.

Ngoài những điều kiện như: sự ổn định của quỹ đạo Trái Đất, nước và các chất hữu cơ gieo mầm sự sống...Trái Đất còn có 1 số cấu trúc đặc biệt để bảo vệ sự sống.

+ Bầu khí quyển: Trái Đất có lực hấp dẫn đủ lớn, cho phép nó có bầu khí quyển của riêng mình. Bầu khí quyển là lá chắn cơ học của sự sống, giúp chúng ta thoát khỏi những vụ va chạm với thiên thạch cỡ nhỏ. Những thiên thạch này đi vào khí quyển sẽ chịu ma sát và sức cản rất lớn của không khí, khiến nó nổ tung thành nhiều mảnh và tiêu biến (chính là sao băng mà chúng ta hay thấy). Ngoài ra nó cũng là lá chắn quang học giúp chúng ta thoát khỏi những tia bức xạ mạnh từ mặt trời và vũ trụ (tác nhân gây ung thư).

+ Từ trường Trái Đất: Từ trường Trái Đất do những cuộn xoáy của sắt lỏng bên trong nhân Trái Đất gây ra. Nếu như khí quyển là là chắn cơ học thì từ trường chính là lá chắn điện từ. Vào những ngày mặt trời hoạt động mạnh, nó sẽ có những điểm bùng nổ và phun về phía Trái Đất một lượng vật chất ở dạng ion (gọi là bão Mặt Trời). Từ trường Trái Đất sẽ đánh bật các ion này ra 2 cực (hiệu ứng lực Lorenxo).
Ở vùng cực, các ion này đi vào khí quyển phát sáng sinh ra cực quang Bắc cực.

Chương sau: Trái Đất luôn vận động.

(Còn tiếp.....)
 
Last edited:

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
Chương II. Trái Đất, những điều kiện hình thành sự sống.

- Trục Trái Đất bị nghiêng.

View attachment 11077
Thuở mới hình thành, hệ mặt trời ắt hẳn còn rất lộn xộn. Vô số các thiên thạch nằm rải rác trên đường đi của các hành tinh và chúng thường xuyên "oanh tạc" các hành tinh này. Những cú va chạm với các thiên thạch cỡ lớn có thể làm nghiêng trục của các hành tinh. Trái Đất cũng là 1 trong số ấy. Nhữn cú va chạm thiên thạch khiến Trục Trái Đất nghiêng đi 1 góc khoảng 23 độ.
Chính vì trục Trái Đất bị nghiêng nên chúng ta mới có được 4 mùa với 4 sắc thái khác nhau.

- Hình thành mặt trăng.

View attachment 11070

Mặt Trăng là 1 vệ tinh khá kì lạ, nó khá to so với 1 vệ tinh thông thường. Thành phần đá trên mặt Trăng khá giống với Trái Đất (lấy mẫu từ chuyến thám hiểm Mặt Trăng năm 1969).
Có rất nhiều giả thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng, giả thuyết được công nhận nhiều nhất là "Mặt Trăng hình thành từ Trái Đất".

Vào thời kì hệ mặt trời còn lộn xộn, một thiên thạch lớn đã đâm sầm vào Trái Đất. Cú va chạm khủng khiếp đã khiến 1 phần vật chất của Trái Đất văng vào không gian, sau đó tụ lại thành Mặt Trăng. Phần lõi sắt bền vững của thiên thạch chui sâu vào tâm Trái Đất và trở thành lõi Trái Đất. Điều này giải thích tại sao Trái Đất của chúng ta có lõi.
Sự hình thành của mặt Trăng có ý nghĩa rất lớn đối với sự sống. Việc một phần khối lượng của Trái Đất phân bố ra xa khiến momen quán tính của nó tăng lên, tốc độ quay của Trái Đất giảm và quỹ đạo của Trái Đất ổn định hơn. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng cũng gây ra hiện tượng thủy triều trên biển, góp phần vào việc tăng đa dạng sinh học.

Có một điều thú vị là thông qua tìm hiểu các hóa thạch sống là "ốc anh vũ", người ta nhận thấy ngày xưa chu kì Mặt Trăng ngắn hơn bây giờ (chỉ có 7, 8 ngày so với 30 ngày hiện tại). Điều này chứng tỏ ngày xưa Mặt Trăng khá gần Trái Đất. Do lực li tâm, Mặt Trăng đang chuyển động xa Trái Đất theo thời gian. Có thể trong tương lai ngày trên Trái Đất sẽ dài hơn.

- Sao chổi mang nước đến hành tinh.

View attachment 11072


Nước trên Trái Đất từ đâu mà có? Thuở mới hình thành, những cú va chạm mạnh khiến nước không thể tồn tại được trên bề mặt hành tinh. Nước trên Trái Đất có lẽ được mang đến từ những ngôi sao chổi - nguồn nước dồi dào trong hệ mặt trời. Ngoài ra, trên những ngôi sao chổi này có khá nhiều chất hữu cơ - viên gạch của sự sống. Nhiều nhà khoa học cho rằng rất có thể sao chổi chính là "vị thần" gieo sự sống xuống Trái Đất. Bên cạnh đó cũng có nhiều người lại cho rằng sự sống bắt nguồn từ núi lửa.

- Những cấu trúc tạo nên cái nôi cho sự sống.

Ngoài những điều kiện như: sự ổn định của quỹ đạo Trái Đất, nước và các chất hữu cơ gieo mầm sự sống...Trái Đất còn có 1 số cấu trúc đặc biệt để bảo vệ sự sống.

+ Bầu khí quyển: Trái Đất có lực hấp dẫn đủ lớn, cho phép nó có bầu khí quyển của riêng mình. Bầu khí quyển là lá chắn cơ học của sự sống, giúp chúng ta thoát khỏi những vụ va chạm với thiên thạch cỡ nhỏ. Những thiên thạch này đi vào khí quyển sẽ chịu ma sát và sức cản rất lớn của không khí, khiến nó nổ tung thành nhiều mảnh và tiêu biến (chính là sao băng mà chúng ta hay thấy). Ngoài ra nó cũng là lá chắn quang học giúp chúng ta thoát khỏi những tia bức xạ mạnh từ mặt trời và vũ trụ (tác nhân gây ung thư).

+ Từ trường Trái Đất: Từ trường Trái Đất do những cuộn xoáy của sắt lỏng bên trong nhân Trái Đất gây ra. Nếu như khí quyển là là chắn cơ học thì từ trường chính là lá chắn điện từ. Vào những ngày mặt trời hoạt động mạnh, nó sẽ có những điểm bùng nổ và phun về phía Trái Đất một lượng vật chất ở dạng ion (gọi là bão Mặt Trời). Từ trường Trái Đất sẽ đánh bật các ion này ra 2 cực (hiệu ứng lực Lorenxo).
Ở vùng cực, các ion này đi vào khí quyển phát sáng sinh ra cực quang Bắc cực.

Chương sau: Trái Đất luôn vận động.

(Còn tiếp.....)
cái này em xem qua rồi,nhưng vẫn thắc mắc vì sao mặt trăng quay xung quanh trái đất
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
cái này em xem qua rồi,nhưng vẫn thắc mắc vì sao mặt trăng quay xung quanh trái đất

Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm khiến cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Cũng giống như người ta phóng thẳng 1 vệ tinh lên trời thì vệ tinh đó sẽ quay quanh Trái Đất đấy em.
 

HUY Quang Mai

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tư 2017
534
263
121
20
Thanh Hóa
Bighit Entertainment
Chương II. Trái Đất, những điều kiện hình thành sự sống.

- Trục Trái Đất bị nghiêng.

View attachment 11077
Thuở mới hình thành, hệ mặt trời ắt hẳn còn rất lộn xộn. Vô số các thiên thạch nằm rải rác trên đường đi của các hành tinh và chúng thường xuyên "oanh tạc" các hành tinh này. Những cú va chạm với các thiên thạch cỡ lớn có thể làm nghiêng trục của các hành tinh. Trái Đất cũng là 1 trong số ấy. Những cú va chạm như thế khiến Trục Trái Đất nghiêng đi 1 góc khoảng 23 độ.
Chính vì trục Trái Đất bị nghiêng nên chúng ta mới có được 4 mùa với 4 sắc thái khác nhau.

- Hình thành mặt trăng.

View attachment 11070

Mặt Trăng là 1 vệ tinh khá kì lạ, nó khá to so với 1 vệ tinh thông thường. Thành phần đá trên mặt Trăng khá giống với Trái Đất (lấy mẫu từ chuyến thám hiểm Mặt Trăng năm 1969).
Có rất nhiều giả thuyết về sự hình thành của Mặt Trăng, giả thuyết được công nhận nhiều nhất là "Mặt Trăng hình thành từ Trái Đất".

Vào thời kì hệ mặt trời còn lộn xộn, một thiên thạch lớn đã đâm sầm vào Trái Đất. Cú va chạm khủng khiếp khiến 1 phần vật chất của Trái Đất văng vào không gian, sau đó tụ lại thành Mặt Trăng. Phần lõi sắt bền vững của thiên thạch chui sâu vào tâm Trái Đất và trở thành lõi Trái Đất. Điều này giải thích tại sao Trái Đất của chúng ta có lõi.
Sự hình thành của mặt Trăng có ý nghĩa rất lớn đối với sự sống. Việc một phần khối lượng của Trái Đất phân bố ra xa khiến momen quán tính của nó tăng lên, tốc độ quay của Trái Đất giảm và quỹ đạo của Trái Đất ổn định hơn. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng cũng gây ra hiện tượng thủy triều trên biển, góp phần vào việc tăng đa dạng sinh học.

Có một điều thú vị là thông qua tìm hiểu các hóa thạch sống là "ốc anh vũ", người ta nhận thấy ngày xưa chu kì Mặt Trăng ngắn hơn bây giờ (chỉ có 7, 8 ngày so với 30 ngày hiện tại). Điều này chứng tỏ ngày xưa Mặt Trăng khá gần Trái Đất. Do lực li tâm, Mặt Trăng đang chuyển động xa Trái Đất theo thời gian. Có thể trong tương lai ngày trên Trái Đất sẽ dài hơn.

- Sao chổi mang nước đến hành tinh.

View attachment 11072


Nước trên Trái Đất từ đâu mà có? Thuở mới hình thành, những cú va chạm mạnh khiến nước không thể tồn tại được trên bề mặt hành tinh. Nước trên Trái Đất có lẽ được mang đến từ những ngôi sao chổi - nguồn nước dồi dào trong hệ mặt trời. Ngoài ra, trên những ngôi sao chổi này có khá nhiều chất hữu cơ - viên gạch của sự sống. Nhiều nhà khoa học cho rằng rất có thể sao chổi chính là "vị thần" gieo sự sống xuống Trái Đất. Bên cạnh đó cũng có nhiều người lại cho rằng sự sống bắt nguồn từ núi lửa.

- Những cấu trúc tạo nên cái nôi cho sự sống.

Ngoài những điều kiện như: sự ổn định của quỹ đạo Trái Đất, nước và các chất hữu cơ gieo mầm sự sống...Trái Đất còn có 1 số cấu trúc đặc biệt để bảo vệ sự sống.

+ Bầu khí quyển: Trái Đất có lực hấp dẫn đủ lớn, cho phép nó có bầu khí quyển của riêng mình. Bầu khí quyển là lá chắn cơ học của sự sống, giúp chúng ta thoát khỏi những vụ va chạm với thiên thạch cỡ nhỏ. Những thiên thạch này đi vào khí quyển sẽ chịu ma sát và sức cản rất lớn của không khí, khiến nó nổ tung thành nhiều mảnh và tiêu biến (chính là sao băng mà chúng ta hay thấy). Ngoài ra nó cũng là lá chắn quang học giúp chúng ta thoát khỏi những tia bức xạ mạnh từ mặt trời và vũ trụ (tác nhân gây ung thư).

+ Từ trường Trái Đất: Từ trường Trái Đất do những cuộn xoáy của sắt lỏng bên trong nhân Trái Đất gây ra. Nếu như khí quyển là là chắn cơ học thì từ trường chính là lá chắn điện từ. Vào những ngày mặt trời hoạt động mạnh, nó sẽ có những điểm bùng nổ và phun về phía Trái Đất một lượng vật chất ở dạng ion (gọi là bão Mặt Trời). Từ trường Trái Đất sẽ đánh bật các ion này ra 2 cực (hiệu ứng lực Lorenxo).
Ở vùng cực, các ion này đi vào khí quyển phát sáng sinh ra cực quang Bắc cực.

Chương sau: Trái Đất luôn vận động.

(Còn tiếp.....)
Bạn ơi!
theo như mình biết thì thiên thạch lớn va hạm với trái đất dẫn đến trái đất nghiêng đi 1 góc 23 độ.
nếu mà thiên thạch va chạm với trái đất dẫn đến độ nghiêng như vậy thì chắc chắn nó có đường kính rất tô mà khi va chạm với trái đất thì sẽ tạo ra một cái hố rất lớn.
mà để biệt được trái đất bị một thiên thạch tô va chạm vào đấy thì phải có manh mối,nhưng mà mình xem tivi cũng như trên máy tính mình không tìm thấy kiết quả suy luận nào hay bất kì một hố thiên thạch lớn nào.
hay các nhà khoa học chỉ đặt ra một giả thuyết hơi tương tự để cho mọi người tin tưởng thôi,cái này thì mình cũng không biết rõ cho lắm.Mình chỉ có biết vậy và suy luận ra thui.Hihi
Nếu có sai sót thì mong bạn giúp đỡ nhé
Cảm Ơn Bạn Rất Nhiều
 

ngoclinh19092003@gmail.com

Học sinh
Thành viên
20 Tháng ba 2017
133
73
41
21
Hà Nội
theo như mình biết thì thiên thạch lớn va hạm với trái đất dẫn đến trái đất nghiêng đi 1 góc 23 độ.
nếu mà thiên thạch va chạm với trái đất dẫn đến độ nghiêng như vậy thì chắc chắn nó có đường kính rất tô mà khi va chạm với trái đất thì sẽ tạo ra một cái hố rất lớn.
mà để biệt được trái đất bị một thiên thạch tô va chạm vào đấy thì phải có manh mối,nhưng mà mình xem tivi cũng như trên máy tính mình không tìm thấy kiết quả suy luận nào hay bất kì một hố thiên thạch lớn nào.
hay các nhà khoa học chỉ đặt ra một giả thuyết hơi tương tự để cho mọi người tin tưởng thôi,cái này thì mình cũng không biết rõ cho lắm.Mình chỉ có biết vậy và suy luận ra thui.Hihi
Bạn nói cũng đúng, nhưng lại có giả thiết đưa ra để phản bác lại "cái hố to" mà bạn nhắc đến là: sau nhiều năm, địa hình được thay đổi, có nơi được nâng cao có nơi hạ xuống thấp, nó đã không còn nữa.
Giống như sau khi núi lửa hoạt động sẽ hình thành thêm 1 lớp đất đỏ màu mỡ và có thêm khoáng sản chẳng hạn, lớp đất cũ khi bị lấp thì làm gì có ai nhìn thấy nữa đâu phải không?
 

HUY Quang Mai

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tư 2017
534
263
121
20
Thanh Hóa
Bighit Entertainment
Bạn nói cũng đúng, nhưng lại có giả thiết đưa ra để phản bác lại "cái hố to" mà bạn nhắc đến là: sau nhiều năm, địa hình được thay đổi, có nơi được nâng cao có nơi hạ xuống thấp, nó đã không còn nữa.
Giống như sau khi núi lửa hoạt động sẽ hình thành thêm 1 lớp đất đỏ màu mỡ và có thêm khoáng sản chẳng hạn, lớp đất cũ khi bị lấp thì làm gì có ai nhìn thấy nữa đâu phải không?
bạn nói cũng đúng nhưng theo mình cho dù có tách ra thành 2 phần thì vẫ đang còn hố lớn howacj một nửa
còn cái mà núi lửa hay là Nội lực Ngoại lực thì mình chịu chưa tìm ra được lúc nào tìm được mình nói cho
thanks bạn đã gióp ý
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Mình rất vui vì các bạn đã tham gia thảo luận.

- Thực ra có 3 giả thiết chính về sự hình thành của mặt Trăng:

GT1: Nó vốn là 1 thiên thạch bị Trái Đất "bắt". Giả thiết này theo các nhà khoa học rất khó xảy ra, phải trong những điều kiện vô cùng đặc biệt, đặc biệt đến phi lí. Thông thường khi 1 thiên thạch vào tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn nó sẽ hoặc va vào Trái Đất, hoặc được gia tốc khiến quỹ đạo của nó có dạng elip dẹt (giống sao chổi).

GT2: Mặt Trăng hình thành đồng thời với Trái Đất. Giả thiết này cũng khó được chấp nhận do kích thước Mặt Trăng quá lớn.

GT3: Được chấp nhận rộng rãi hơn vì ngoài Trái Đất, các hành tinh khác trong hệ mặt trời đều có độ nghiêng. Có hành tinh nghiêng ít cũng có hành tinh nghiêng nhiều. Người ta quan sát thấy bề mặt trên các hành tinh đá khác có rất nhiều hố thiên thạch còn nguyên vẹn - là bằng chứng cho những va chạm từ khi mới hình thành. Nó ảnh hưởng đến độ nghiêng của mỗi hành tinh. Nếu các va chạm này đối xứng nhiều thì hành tinh nghiêng ít, ngược lại các va chạm ít đối xứng thì hành tinh bị nghiêng nhiều.

Lực hấp dẫn hướng vào tâm Trái Đất, lực này có xu hướng làm cho bề mặt Trải Đất trở thành hình cầu. Hoạt động địa chất của Trái Đất cũng rất mạnh mẽ (mình sẽ nói ở chương 3) khiến cho bề mặt hành tinh biến đổi nhanh chóng, có thể xóa dấu vết của vụ va chạm lớn.

Hơn nữa, cũng không hẳn là vụ va chạm ấy không để lại dấu vết. Có thể nó chính là lòng chảo Thái Bình Dương ngày nay.
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Chương III: Trái Đất luôn vận động.

- Bên trong Trái Đất có một nguồn nhiệt khổng lồ, được duy trì bằng sự phân rã các chất phóng xạ. Chính nguồn năng lượng này đã gây ra những hoạt động địa chất như núi lửa, động đất, kiến tạo địa hình, sự trôi dạt lục địa.....

Để tìm hiểu cơ chế của những hình thái vận động này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu cấu tạo Trái Đất.

- Cấu tạo Trái Đất.

20130918140123-td.jpg
Có thể chia Trái Đất thành 3 lớp chính:

+ Lớp vỏ ngoài được cấu tạo từ đá rắn.
+ Lớp manti ở dạng dung nham lỏng.
+ Nhân Trái Đất là lõi sắt cứng.
Lớp vỏ ngoài không phải là 1 mảng liên tục mà đứt gãy thành nhiều mảng nhỏ, người ta gọi đó là các mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này trôi nổi trên bề mặt lớp manti.

hinh-7-3-cc3a1c-me1baa3ng-kie1babfn-te1baa1o-le1bb9bn-ce1bba7a-the1baa1ch-quye1bb83n1.png

Lớp manti cũng không phải là một khối dung nham tĩnh lặng. Nó luôn có những dòng đối lưu từ nhân lên đáy vỏ Trái Đất.

- Núi lửa.

Núi lửa hình thành do magma từ lớp manti phun trào thông qua những khe hở hoặc những chỗ yếu giữa các mảng lục địa.

Hình dưới đây mô tả 2 cơ chế hình thành núi lửa.

hinh-7-4-b4-vc3a0o-nhau.png Hình 1: Magma phun trào qua khe nứt của hai mảng kiến tạo đang tách nhau ra.
Hình 2. Hai mản kiến tạo xô vào nhau, lớp magma bên dưới bị nén ép, sẽ bùng lên như một quả bom.

Trên thế giới nổi tiếng nhất là "vành đai lửa Thái Bình Dương".

Núi lửa cung cấp một lượng chất hữu cơ - vô cơ lớn cho sự sống phát triển. Nó cũng từng cứu Trái Đất thoát khỏi thời kỳ băng hà. Tuy nhiên núi lửa hoạt động quá mạnh cũng có thể hủy diệt sự sống bằng việc phun quá nhiều khí - bụi vào khí quyển khiến che lấp ánh sáng Mặt Trời, đưa Trái Đất trở về với kỷ băng hà.

- Động đất

Lớp manti không phải là 1 khối magma tĩnh. Càng gần tâm Trái Đất, nhiệt độ càng cao. Càng gần bề mặt lục đại, nhiệt độ càng thấp. Vì vậy, bên trong lớp manti này luôn có các dòng đối lưu. Phần magma gần tâm Trái Đất nóng hơn sẽ trồi ra ngoài, còn phần sát bề mặt lục địa bị lạnh đi sẽ chìm vào tâm.

Chính các dòng đối lưu này đã đẩy các mảng kiến tạo nổi trên chúng di chuyển - hoặc tiến sát vào nhau hoặc tách nhau ra.

445.jpg
Khi hai mảng kiến tạo tiến vào nhau, mảng đại dương chìm xuống (do đá dưới đại dương chịu sức ép lớn sẽ có mật độ cao hơn). Ma sát nghỉ giữa các lớp đá sẽ ngăn chúng trượt lên nhau, điều này khiến các lớp đất đá tại chỗ tiếp xúc bị nén lại (biến dạng đàn hồi). Chúng tích trữ thế năng đàn hồi lớn dần theo thời gian. Khi lực đàn hồi đã thắng ma sát, các lớp đá trượt lên nhau 1 cách đột ngột, giải phóng năng lượng sinh ra động đất, kèm sau đó sẽ là sóng thần.

4467.jpg

- Sự kiến tạo núi:

Khi hai mảng lục địa - lục địa xô vào nhau, do sự đồng đều về mặt độ đá nên không có hiện tượng mảng này chìm xuống dưới mảng kia, mà chúng sẽ cùng trồi lên sinh ra các dãy núi hùng vĩ.

Sự vận động bên trong Trái Đất là 1 phần tất yếu của tự nhiên, nó khiến cho sự sống trên hành tinh phải học cách thích nghi theo. Có những lúc nó đưa sự sống đến gần bờ tiệt diệt, cũng có lúc nó cứu sự sống khỏi sự diệt vong.

Kỳ sau: Những bước thăng trầm của sự sống.

(Còn tiếp....)
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Chương III: Trái Đất luôn vận động.

- Bên trong Trái Đất có một nguồn nhiệt khổng lồ, được duy trì bằng sự phân rã các chất phóng xạ. Chính nguồn năng lượng này đã gây ra những hoạt động địa chất như núi lửa, động đất, kiến tạo địa hình, sự trôi dạt lục địa.....

Để tìm hiểu cơ chế của những hình thái vận động này, trước hết chúng ta cần tìm hiểu cấu tạo Trái Đất.

- Cấu tạo Trái Đất.

View attachment 11219
Có thể chia Trái Đất thành 3 lớp chính:

+ Lớp vỏ ngoài được cấu tạo từ đá rắn.
+ Lớp manti ở dạng dung nham lỏng.
+ Nhân Trái Đất là lõi sắt cứng.
Lớp vỏ ngoài không phải là 1 mảng liên tục mà đứt gãy thành nhiều mảng nhỏ, người ta gọi đó là các mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này trôi nổi trên bề mặt lớp manti.

View attachment 11220

Lớp manti cũng không phải là một khối dung nham tĩnh lặng. Nó luôn có những dòng đối lưu từ nhân lên đáy vỏ Trái Đất.

- Núi lửa.

Núi lửa hình thành do magma từ lớp manti phun trào thông qua những khe hở hoặc những chỗ yếu giữa các mảng lục địa.

Hình dưới đây mô tả 2 cơ chế hình thành núi lửa.

View attachment 11221 Hình 1: Magma phun trào qua khe nứt của hai mảng kiến tạo đang tách nhau ra.
Hình 2. Hai mản kiến tạo xô vào nhau, lớp magma bên dưới bị nén ép, sẽ bùng lên như một quả bom.

Trên thế giới nổi tiếng nhất là "vành đai lửa Thái Bình Dương".

Núi lửa cung cấp một lượng chất hữu cơ - vô cơ lớn cho sự sống phát triển. Nó cũng từng cứu Trái Đất thoát khỏi thời kỳ băng hà. Tuy nhiên núi lửa hoạt động quá mạnh cũng có thể hủy diệt sự sống bằng việc phun quá nhiều khí - bụi vào khí quyển khiến che lấp ánh sáng Mặt Trời, đưa Trái Đất trở về với kỷ băng hà.

- Động đất

Lớp manti không phải là 1 khối magma tĩnh. Càng gần tâm Trái Đất, nhiệt độ càng cao. Càng gần bề mặt lục đại, nhiệt độ càng thấp. Vì vậy, bên trong lớp manti này luôn có các dòng đối lưu. Phần magma gần tâm Trái Đất nóng hơn sẽ trồi ra ngoài, còn phần sát bề mặt lục địa bị lạnh đi sẽ chìm vào tâm.

Chính các dòng đối lưu này đã đẩy các mảng kiến tạo nổi trên chúng di chuyển - hoặc tiến sát vào nhau hoặc tách nhau ra.

View attachment 11222
Khi hai mảng kiến tạo tiến vào nhau, mảng đại dương chìm xuống (do đá dưới đại dương chịu sức ép lớn sẽ có mật độ cao hơn). Ma sát nghỉ giữa các lớp đá sẽ ngăn chúng trượt lên nhau, điều này khiến các lớp đất đá tại chỗ tiếp xúc bị nén lại (biến dạng đàn hồi). Chúng tích trữ thế năng đàn hồi lớn dần theo thời gian. Khi lực đàn hồi đã thắng ma sát, các lớp đá trượt lên nhau 1 cách đột ngột, giải phóng năng lượng sinh ra động đất, kèm sau đó sẽ là sóng thần.

View attachment 11223

- Sự kiến tạo núi:

Khi hai mảng lục địa - lục địa xô vào nhau, do sự đồng đều về mặt độ đá nên không có hiện tượng mảng này chìm xuống dưới mảng kia, mà chúng sẽ cùng trồi lên sinh ra các dãy núi hùng vĩ.

Sự vận động bên trong Trái Đất là 1 phần tất yếu của tự nhiên, nó khiến cho sự sống trên hành tinh phải học cách thích nghi theo. Có những lúc nó đưa sự sống đến gần bờ tiệt diệt, cũng có lúc nó cứu sự sống khỏi sự diệt vong.

Kỳ sau: Những bước thăng trầm của sự sống.

(Còn tiếp....)
Câu hỏi xoay: Sự vậnđộng của Traí Đất có giống sự vận động của con người không? Tại sao ? Chỉ rõ đặc điể giống/ ko giống đó?
 

HUY Quang Mai

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tư 2017
534
263
121
20
Thanh Hóa
Bighit Entertainment
Mình rất vui vì các bạn đã tham gia thảo luận.

- Thực ra có 3 giả thiết chính về sự hình thành của mặt Trăng:

GT1: Nó vốn là 1 thiên thạch bị Trái Đất "bắt". Giả thiết này theo các nhà khoa học rất khó xảy ra, phải trong những điều kiện vô cùng đặc biệt, đặc biệt đến phi lí. Thông thường khi 1 thiên thạch vào tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn nó sẽ hoặc va vào Trái Đất, hoặc được gia tốc khiến quỹ đạo của nó có dạng elip dẹt (giống sao chổi).

GT2: Mặt Trăng hình thành đồng thời với Trái Đất. Giả thiết này cũng khó được chấp nhận do kích thước Mặt Trăng quá lớn.

GT3: Được chấp nhận rộng rãi hơn vì ngoài Trái Đất, các hành tinh khác trong hệ mặt trời đều có độ nghiêng. Có hành tinh nghiêng ít cũng có hành tinh nghiêng nhiều. Người ta quan sát thấy bề mặt trên các hành tinh đá khác có rất nhiều hố thiên thạch còn nguyên vẹn - là bằng chứng cho những va chạm từ khi mới hình thành. Nó ảnh hưởng đến độ nghiêng của mỗi hành tinh. Nếu các va chạm này đối xứng nhiều thì hành tinh nghiêng ít, ngược lại các va chạm ít đối xứng thì hành tinh bị nghiêng nhiều.

Lực hấp dẫn hướng vào tâm Trái Đất, lực này có xu hướng làm cho bề mặt Trải Đất trở thành hình cầu. Hoạt động địa chất của Trái Đất cũng rất mạnh mẽ (mình sẽ nói ở chương 3) khiến cho bề mặt hành tinh biến đổi nhanh chóng, có thể xóa dấu vết của vụ va chạm lớn.

Hơn nữa, cũng không hẳn là vụ va chạm ấy không để lại dấu vết. Có thể nó chính là lòng chảo Thái Bình Dương ngày nay.
bạn ơi mình gióp ý nhé
theo như mình thì 1 giải thuyết mà mình tự suy nghĩ là
mặt trăng hình thành do lực hấp dẫn bao quanh trái đất do có những đám mây hình thành và do những vụ va chạm thiên thạch băng ra vào lực hấp dẫn bên quanh trái đất nó bao quanh trái đất chúng ta rồi sao nhiều năm nó tạo thaanhf mặt trăng
đây là ý kiến của mình có gì sai sót mong bạn chỉ bảo
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
theo như mình thì 1 giải thuyết mà mình tự suy nghĩ là
mặt trăng hình thành do lực hấp dẫn bao quanh trái đất do có những đám mây hình thành và do những vụ va chạm thiên thạch băng ra vào lực hấp dẫn bên quanh trái đất nó bao quanh trái đất chúng ta rồi sao nhiều năm nó tạo thaanhf mặt trăng
Mình rất ủng hộ những suy nghĩ cá nhân. Mỗi người đều nên có những cách hiểu và cách lý giải của riêng mình. Có điều suy nghĩ của bạn chưa thật sự chặt chẽ. Mình sẽ lý giải một chút nhé:

- Để có thể thoát khỏi được lực hấp dẫn của Trái Đất và trở thành 1 vệ tinh, đòi hỏi vật phải bay ra khỏi Trái Đất với vận tốc tối thiểu là 7,9 km/s (nếu không sẽ bị rơi lại Trái Đất). Vận tốc như thế không thể có đối với những va chạm thiên thạch cỡ nhỏ hoặc cỡ trung.
- Các vụ va chạm khác nhau, vật chất sẽ có mức vận tốc khác nhau. Ứng với mỗi mức vận tốc, chúng sẽ lên các mức quỹ đạo khác nhau (vận tốc càng cao có quỹ đạo càng xa Trái Đất). Cơ hội để chúng tụ lại thành Mặt Trăng sau nhiều vụ va chạm khác nhau gần như là không thể. Thay vào đó chúng sẽ có dạng vành đai như sao Thổ vậy.
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Chương IV: Những giai đoạn thăng trầm của sự sống.

Do sự vận động không ngừng của Trái Đất: sự phun trào núi lửa, sự hợp - tan của các lục địa....và cả những sự công kích của các thiên thạch mà sự sống trên Trái Đất trải qua những giai đoạn thăng - trầm khác nhau. Sự sống rất dễ bị "tổn thương", chỉ cần sự thay đổi nhẹ về địa chất - khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh vật trên hành tinh. Có những thời kì "đại tuyệt chủng" trong quá khứ, sự sống đứng bên bờ diệt vong, cũng có những thời kì thuận lợi, các sinh vật phát triển với kích thước lớn chưa từng thấy.

Sở dĩ sự sống có thể tồn tại mạnh mẽ như vậy là nhờ tạo hóa đã ban cho chúng ta 2 cơ chế để thích nghi với các điều kiện biến đổi của môi trường, đó là "đột biến" và "thường biến". Thường biến là những biến đổi của cơ thể trong môi trường sống, không có tính di truyền, còn đột biến là những biến đổi trong hệ gen, có di truyền.

Đột biến không phải là cái tự nhiên mà có. Hàng ngày và hàng đêm, Trái Đất luôn đón nhận những tia bức xạ năng lượng cao từ vũ trụ. 1473681.jpg
Chúng là loại tia không nhìn thấy được, sinh ra từ những vụ nổ siêu tân tinh cách đây hàng triệu năm. Sau những năm dài chu du trong khoảng không vũ trụ, chúng đến Trái Đất, tác động vào ADN của sinh vật sống gây ra những biến đổi ---> đột biến. Những đột biến phù hợp với điều kiện môi trường sẽ tồn tại và phát triển rộng rãi, những đột biến không phù hợp sẽ giết chết sinh vật (ung thư cũng là 1 dạng đột biến).

Chính nhờ cơ chế đột biến ấy mà từ những tế bào đơn giản của mầm sống ban đầu, chúng ta đã có cả một hệ sinh vật phong phú như ngày nay.

Lịch sử của sự sống mỗi giai đoạn được ghi lại bằng cách hóa thạch và các lớp đá. Mình sẽ nêu tóm tắt 1 số giai đoạn ấn tượng nhất.

- Thời kỳ tiền Cambri: Là thời Trái Đất mới hình thành, nguội lạnh đi và các sinh vật sống bắt đầu xuất hiện. Cuối thời kỳ này, có lẽ vì lượng oxi trong không khí quá nhiều khiến nhiệt độ không khí giảm, băng lan dần xuống vùng xích đạo hình thành hiện tượng "quả cầu tuyết" hủy diệt phần lớn sự sống.

trai-dat-tung-la-qua-cau-tuyet-khoi-dau-su-song-nho-mua-axit.jpg

- Đại Hiến Sinh: Hoạt động của núi lửa đã thổi cacbon vào không khí phá vỡ hiệu ứng "quả cầu tuyết".

Trong đại này, có những giai đoạn núi lửa hoạt động mạnh làm khí hậu toàn cầu nóng lên, lượng oxi hòa tan trong biển giảm khiến 60% sinh vật biển bị tuyệt chủng. Cũng có những giai đoạn CO2 trong không khí bị đá vôi hấp thụ, lượng CO2 giảm khiến khí hậu toàn cầu lại lạnh đi. Trong Đại Trin Sinh, một vài kỷ có ảnh hưởng lớn đến ngày nay:

+ Kỷ phấn trắng: Thời kỳ này biển ấm và nông, tạo điều kiện cho các sinh vật tích tụ canxi như san hô, sò, ốc....phát triển mạnh. Xác các sinh vật này rất giàu Canxi. Qua nhiều triệu năm, xác của chúng tích tụ thành 1 tầng canxi dày dưới đáy biển, dưới áp lực nước, chúng bị nén lại thành đá. Các hoạt động địa chất nâng các lớp đá này lên và sự bào mòn của mưa axit tạo thành núi. Các đảo đá vôi ở Vịnh Hạ Long và núi đá vôi vùng Tây Bắc là kết quả của quá trình này.

nui-da-voi-kien-luong.jpg

+ Kỷ Cacbon: Thời kì này khí hậu nóng ẩm, diện tích đất liền rộng lớn cho phép những khu rừng nguyên sinh và đầm lầy phát triển mạnh. Thực vật ở thời kỳ này chủ yếu là dương xỷ khổng lồ. Hoạt động nâng lên - chìm xuống của các mảng địa chất đã vùi sâu 1 số khu rừng vào lòng đất. Tại đây, nhiệt độ, áp suất cao và trong điều kiện kín khí, gỗ dần chuyển thành than đá.
41_21_1350305516_67.jpg
Dầu mỏ được hình thành sớm hơn kỷ Cacbon cũng bằng cơ chế tương tự. Xác của các loài động vật bị vùi sâu trong lòng đất và ở nhiệt độ cao, kín khí, các chất hữu cơ bị hóa dầu.​

- Đại Trung Sinh: Các lục địa từ "siêu lục địa" tách ra và có hình dạng gần giống như ngày nay. Trong đại này có thời kỳ của loài khủng long (kỷ Jura).

+ Kỷ Jura: Không chỉ là thời kỳ hoàng kim của khủng long, ở kỷ này, khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho các loài thực vật và động vật phát triển, đạt kích thước khổng lồ. Loài khủng long đã thống trị Trái Đất trong gần 150 triệu năm (Lịch sử loài người chỉ mới khoảng 200.000 năm). Trong 150 triệu năm ấy, sức mạnh, kích thước, vũ khí tự nhiên (răng, vuốt) được tôn vinh, không có khái niệm về tri thức. Có lẽ vì loài khủng long "lười học hành" mà vũ trụ đã gửi đến cho chúng một sứ giả hủy diệt. Một thiên thạch va vào Trái Đất cách đây 65 triệu năm đã chấm hết thời kì thống trị của khủng long.

khung-long.jpg

- Đại Tân Sinh: Sau sự tuyệt chủng của khủng long, các loài có vú (vốn có mặt từ trước nhưng phải sống lay lắt trong các hang hốc, trốn tránh loài thằn lằn ăn thịt hung dữ) nay đã có cơ hội phát triển. Cuối đại Tân Sinh, sau khi trải qua một kỷ băng hà cách đây 10.000 năm, loài người đã chính thức chiếm lĩnh Trái Đất, đứng đầu trong hệ sinh vật.

Có thể thấy sự sống trên hành tinh phụ thuộc rất lớn vào sự vận động bên trong Trái Đất. Mỗi thời kỳ địa chất - sự phân bố các lục địa - đều có ảnh hưởng to lớn đến hệ sinh vật. Bản thân sinh vật cũng biết tự cải tạo môi trường sống cho mình. Thời mới hình thành, các loài tảo cổ đại đã góp phần tạo một bầu khí quyển giàu oxi tạo mái nhà chung cho các sinh vật khác. Bên cạnh các loài tự dưỡng (thực vật), các loài dị dưỡng (vi khuẩn, động vật, nấm) ra đời nhằm đảm bảo cân bằng lượng O2 và CO2 trong khí quyển, làm khí hậu Trái Đất ổn định. Loài người chúng ta xuất hiện có lẽ mang trên mình trách nhiệm bảo vệ sự sống trên Trái Đất khỏi những mối de dọa từ bên ngoài - điều mà loài khủng long đã không thể làm được.

Chương sau: Tổng kết.

(Còn tiếp...)
 

HUY Quang Mai

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng tư 2017
534
263
121
20
Thanh Hóa
Bighit Entertainment
Chương IV: Những giai đoạn thăng trầm của sự sống.

Do sự vận động không ngừng của Trái Đất: sự phun trào núi lửa, sự hợp - tan của các lục địa....và cả những sự công kích của các thiên thạch mà sự sống trên Trái Đất trải qua những giai đoạn thăng - trầm khác nhau. Sự sống rất dễ bị "tổn thương", chỉ cần sự thay đổi nhẹ về địa chất - khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh vật trên hành tinh. Có những thời kì "đại tuyệt chủng" trong quá khứ, sự sống đứng bên bờ diệt vong, cũng có những thời kì thuận lợi, các sinh vật phát triển với kích thước lớn chưa từng thấy.

Sở dĩ sự sống có thể tồn tại mạnh mẽ như vậy là nhờ tạo hóa đã ban cho chúng ta 2 cơ chế để thích nghi với các điều kiện biến đổi của môi trường, đó là "đột biến" và "thường biến". Thường biến là những biến đổi của cơ thể trong môi trường sống, không có tính di truyền, còn đột biến là những biến đổi trong hệ gen, có di truyền.

Đột biến không phải là cái tự nhiên mà có. Hàng ngày và hàng đêm, Trái Đất luôn đón nhận những tia bức xạ năng lượng cao từ vũ trụ. View attachment 11478
Chúng là loại tia không nhìn thấy được, sinh ra từ những vụ nổ siêu tân tinh cách đây hàng triệu năm. Sau những năm dài chu du trong khoảng không vũ trụ, chúng đến Trái Đất, tác động vào ADN của sinh vật sống gây ra những biến đổi ---> đột biến. Những đột biến phù hợp với điều kiện môi trường sẽ tồn tại và phát triển rộng rãi, những đột biến không phù hợp sẽ giết chết sinh vật (ung thư cũng là 1 dạng đột biến).

Chính nhờ cơ chế đột biến ấy mà từ những tế bào đơn giản của mầm sống ban đầu, chúng ta đã có cả một hệ sinh vật phong phú như ngày nay.

Lịch sử của sự sống mỗi giai đoạn được ghi lại bằng cách hóa thạch và các lớp đá. Mình sẽ nêu tóm tắt 1 số giai đoạn ấn tượng nhất.

- Thời kỳ tiền Cambri: Là thời Trái Đất mới hình thành, nguội lạnh đi và các sinh vật sống bắt đầu xuất hiện. Cuối thời kỳ này, có lẽ vì lượng oxi trong không khí quá nhiều khiến nhiệt độ không khí giảm, băng lan dần xuống vùng xích đạo hình thành hiện tượng "quả cầu tuyết" hủy diệt phần lớn sự sống.

View attachment 11479

- Đại Hiến Sinh: Hoạt động của núi lửa đã thổi cacbon vào không khí phá vỡ hiệu ứng "quả cầu tuyết".

Trong đại này, có những giai đoạn núi lửa hoạt động mạnh làm khí hậu toàn cầu nóng lên, lượng oxi hòa tan trong biển giảm khiến 60% sinh vật biển bị tuyệt chủng. Cũng có những giai đoạn CO2 trong không khí bị đá vôi hấp thụ, lượng CO2 giảm khiến khí hậu toàn cầu lại lạnh đi. Trong Đại Trin Sinh, một vài kỷ có ảnh hưởng lớn đến ngày nay:

+ Kỷ phấn trắng: Thời kỳ này biển ấm và nông, tạo điều kiện cho các sinh vật tích tụ canxi như san hô, sò, ốc....phát triển mạnh. Xác các sinh vật này rất giàu Canxi. Qua nhiều triệu năm, xác của chúng tích tụ thành 1 tầng canxi dày dưới đáy biển, dưới áp lực nước, chúng bị nén lại thành đá. Các hoạt động địa chất nâng các lớp đá này lên và sự bào mòn của mưa axit tạo thành núi. Các đảo đá vôi ở Vịnh Hạ Long và núi đá vôi vùng Tây Bắc là kết quả của quá trình này.

View attachment 11480

+ Kỷ Cacbon: Thời kì này khí hậu nóng ẩm, diện tích đất liền rộng lớn cho phép những khu rừng nguyên sinh và đầm lầy phát triển mạnh. Thực vật ở thời kỳ này chủ yếu là dương xỷ khổng lồ. Hoạt động nâng lên - chìm xuống của các mảng địa chất đã vùi sâu 1 số khu rừng vào lòng đất. Tại đây, nhiệt độ, áp suất cao và trong điều kiện kín khí, gỗ dần chuyển thành than đá.
View attachment 11481
Dầu mỏ được hình thành sớm hơn kỷ Cacbon cũng bằng cơ chế tương tự. Xác của các loài động vật bị vùi sâu trong lòng đất và ở nhiệt độ cao, kín khí, các chất hữu cơ bị hóa dầu.​

- Đại Trung Sinh: Các lục địa từ "siêu lục địa" tách ra và có hình dạng gần giống như ngày nay. Trong đại này có thời kỳ của loài khủng long (kỷ Jura).

+ Kỷ Jura: Không chỉ là thời kỳ hoàng kim của khủng long, ở kỷ này, khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho các loài thực vật và động vật phát triển, đạt kích thước khổng lồ. Loài khủng long đã thống trị Trái Đất trong gần 150 triệu năm (Lịch sử loài người chỉ mới khoảng 200.000 năm). Trong 150 triệu năm ấy, sức mạnh, kích thước, vũ khí tự nhiên (răng, vuốt) được tôn vinh, không có khái niệm về tri thức. Có lẽ vì loài khủng long "lười học hành" mà vũ trụ đã gửi đến cho chúng một sứ giả hủy diệt. Một thiên thạch va vào Trái Đất cách đây 65 triệu năm đã chấm hết thời kì thống trị của khủng long.

View attachment 11488

- Đại Tân Sinh: Sau sự tuyệt chủng của khủng long, các loài có vú (vốn có mặt từ trước nhưng phải sống lay lắt trong các hang hốc, trốn tránh loài thằn lằn ăn thịt hung dữ) nay đã có cơ hội phát triển. Cuối đại Tân Sinh, sau khi trải qua một kỷ băng hà cách đây 10.000 năm, loài người đã chính thức chiếm lĩnh Trái Đất, đứng đầu trong hệ sinh vật.

Có thể thấy sự sống trên hành tinh phụ thuộc rất lớn vào sự vận động bên trong Trái Đất. Mỗi thời kỳ địa chất - sự phân bố các lục địa - đều có ảnh hưởng to lớn đến hệ sinh vật. Bản thân sinh vật cũng biết tự cải tạo môi trường sống cho mình. Thời mới hình thành, các loài tảo cổ đại đã góp phần tạo một bầu khí quyển giàu oxi tạo mái nhà chung cho các sinh vật khác. Bên cạnh các loài tự dưỡng (thực vật), các loài dị dưỡng (vi khuẩn, động vật, nấm) ra đời nhằm đảm bảo cân bằng lượng O2 và CO2 trong khí quyển, làm khí hậu Trái Đất ổn định. Loài người chúng ta xuất hiện có lẽ mang trên mình trách nhiệm bảo vệ sự sống trên Trái Đất khỏi những mối de dọa từ bên ngoài - điều mà loài khủng long đã không thể làm được.

Chương sau: Tổng kết.

(Còn tiếp...)
vậy là còn một phần nữa là hết
bạn có thể làm phần khác không
 

Hà Tuấn Anh Tú

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng sáu 2014
513
520
219
Đắk Lắk
THCS NGÔ QUYỀN
Bạn ơi, bạn nói rất đúng nhưng có một số cái không đúng hoặc hiện đang thiếu bằng chứng cơ sở khoa học hay đó chỉ là giả thuyết mà thôi bạn nha nên chú ý vào nhưng quan điểm đã có cơ sở khoa học để chứng minh ví dụ như:
- Từ năm 2013 đến 2016, con người chúng ta cho rằng vật chất tối có thật nhưng đó chỉ là những giải phát để chứng minh hiện tượng nào đó như sóng âm ngoài vũ trụ là vì thiếu sự hiểu biết nên đoán bừa, đó là theo sự suy luận áp dụng cơ điểm thiếu bằng chứng nhưng đến năm 2017 đây thì con người đã chứng minh được vật chất tối có thật nhưng dựa vào bức ảnh đầu tiên về vật chất tối, từ đó đã chứng minh được luận điểm.
Đó nên bạn hãy chú ý vào nha ^^

Ví dụ như:

Lõi trái đất:

Chúng ta đã biết nó có nhiệt tỏa ra rất lớn và cả phóng xạ nhưng chúng ta chưa có bằng chứng để cho rằng chính phần trong trái đất tỏa ra nhiêt và phóng xạ, nó chỉ nói và bên trong mà thôi vì con người chúng ta chưa đào sâu vào bên trong, chưa có vật nào hay bức hình nào làm chứng cả.
Nhưng đó chỉ là quan điểm của mình thôi nha
 
  • Like
Reactions: gabay20031
Top Bottom