[Vật lí 8] Tìm độ sâu.

9

987410

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một cái giếng sâu 12m chứa nước đến độ cao h.Một người dòng dây thả 1 phiến đá khối lượng m=2,4kg,khối lượng riêng D=2700kg/m^3 xuống tận đáy giếng,rồi kéo lên khỏi giếng.Tính ra,để kéo được phiến đá phải tốn một công A=259,6J . Tính độ sâu h của nước trong giếng .

--------------------------------------

Cảm ơn trước nha ;)
 
T

thienxung759

Một cái giếng sâu 12m chứa nước đến độ cao h.Một người dòng dây thả 1 phiến đá khối lượng m=2,4kg,khối lượng riêng D=2700kg/m^3 xuống tận đáy giếng,rồi kéo lên khỏi giếng.Tính ra,để kéo được phiến đá phải tốn một công A=259,6J . Tính độ sâu h của nước trong giếng .

--------------------------------------​

Cảm ơn trước nha ;)
Cảm ơn rồi thì không cần cảm ơn lần nữa.;)
Công của trọng lực là: [TEX]A_p = PS = 2,4*10*12 = 288 (J)[/TEX]
Ta có: Công trọng lực = công kéo + công của lực đẩy ac si mét.
Công của lực đẩy ac si mét tính theo công thức:
[TEX]A_a = F*h = Vd_nh = \frac{md_n}{D_v}h = \frac{2,4*10000}{2700}h = 8,8889h (J) [/TEX]
[TEX]A_a = A_p - A = 288 - 259,6 = 28,4 (J) = 8,88889 h [/TEX]
Vậy [TEX]h = 3,2 m[/TEX]
 
8

816554

Một cái giếng sâu 12m chứa nước đến độ cao h.Một người dòng dây thả 1 phiến đá khối lượng m=2,4kg,khối lượng riêng D=2700kg/m^3 xuống tận đáy giếng,rồi kéo lên khỏi giếng.Tính ra,để kéo được phiến đá phải tốn một công A=259,6J . Tính độ sâu h của nước trong giếng .

--------------------------------------

Cảm ơn trước nha ;)

công của lực đấy Acsimet là:
Aa = Fa.h = V.dn.h =[TEX] \frac{m.dn}{Dv}h = \frac{2,4.10000}{2700}h = 8\frac{8}{9}h[/TEX]
công phải mất để kéo dây nếu không có nước là :
A = P.h = 10m.12 = 24.12 = 288 (J)
vì có nước nên chỉ mất một công là 259.6 J , vậy, công để kéo đá khi đá dưới nước lên là
A1= 288-259.6 = 28.4 (J)
vì công của lực kéo trong nước bằng công của trọng lực trừ đi công của lực đấy Acsimet nên:
Ak = A-Aa = 24h- [TEX]8\frac{8}{9}h =15 \frac{1}{9}h = 28.4 (J)[/TEX]
\Rightarrow h = 1.88 (gần bằng 2m)
 
9

987410

Ôi !! Rất cảm ơn vi` đã giúp đỡ . Nhưng sao 2 bạn có đáp án khác nhau vậy :(
 
Last edited by a moderator:
8

816554

dáp án đâu` tien la` dug' rọ` do ban oj...........................

chưa chắc đâu, theo mình kết quả của mình là đúng bời vì chị (anh) nói công của trọng lực = công của lực kéo + công của lực đẩy Acsimet, nhưng khi kéo chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 là kéo vật lên khi vật ở trong nước, khi đó ta mới dùng công thức công của trọng lực = công của lực kéo + công của lực đẩy Acsimet, còn khi nó ra khỏi mặt nước cần một lực bằng đúng trọng lượng của vật, vì vậy 28.4J đó là lực kéo trong nước
 
N

nguoiquaduong019

hình như thienxung trả lời sai rồi F = p - Fa chứ sao lại = P + Fa
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

công của lực đấy Acsimet là:
Aa = Fa.h = V.dn.h =[TEX] \frac{m.dn}{Dv}h = \frac{2,4.10000}{2700}h = 8\frac{8}{9}h[/TEX]
công phải mất để kéo dây nếu không có nước là :
A = P.h = 10m.12 = 24.12 = 288 (J)
vì có nước nên chỉ mất một công là 259.6 J , vậy, công để kéo đá khi đá dưới nước lên là
A1= 288-259.6 = 28.4 (J)
vì công của lực kéo trong nước bằng công của trọng lực trừ đi công của lực đấy Acsimet nên:
Ak = A-Aa = 24h- [TEX]8\frac{8}{9}h =15 \frac{1}{9}h = 28.4 (J)[/TEX]
\Rightarrow h = 1.88 (gần bằng 2m)

em đồng ý vs ý kiến này

nếu ko có Fa thì lực kéo ít nhất phải bằng trọng lượng của vật nhưng do có lực đẩy áimet nên lực kéo thực tế = P - Fa. nói vậy chắc dế hiểu hơn

mặt khác, có thể nhìn vào hình biểu diên lực sau:
3L0.7415325_1_1.bmp


tổng các lực đẩy lên bằng với trọng lượng => đpcm:D:D
 
B

baby_banggia34

chưa chắc đâu, theo mình kết quả của mình là đúng bời vì chị (anh) nói công của trọng lực = công của lực kéo + công của lực đẩy Acsimet, nhưng khi kéo chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 là kéo vật lên khi vật ở trong nước, khi đó ta mới dùng công thức công của trọng lực = công của lực kéo + công của lực đẩy Acsimet, còn khi nó ra khỏi mặt nước cần một lực bằng đúng trọng lượng của vật, vì vậy 28.4J đó là lực kéo trong nước

lần này mình đồng ý với bạn là anh thienxung sai rồi
khi kéo vật ở trong nước,mình nghĩ : lực kéo = trọng lượng - [TEX]\frac{1}{2}[/TEX]lực đẩy ac-si-met
 
N

nguoiquaduong019

tại sao lại có thêm 1/ 2 . lực đẩy acsimet vậy bạn??? giải thik rõ ràng chút đi!!!!!
 
9

987410

Cảm ơn rồi thì không cần cảm ơn lần nữa.
Công của trọng lực là: A_p = PS = 2,4*10*12 = 288 (J)
Ta có: Công trọng lực = công kéo + công của lực đẩy ac si mét.
Công của lực đẩy ac si mét tính theo công thức:
A_a = F*h = Vd_nh = \frac{md_n}{D_v}h = \frac{2,4*10000}{2700}h = 8,8889h (J)
A_a = A_p - A = 288 - 259,6 = 28,4 (J) = 8,88889 h
Vậy h = 3,2 m

Minh` cũng nghĩ la` bạn có chút nhầm lẫn !!
Công tính ở đây dc chia làm 2 giai đoạn ( trong long` nước và trên mặt nước )
Du` sao cũng thanks vi` đã có lòng tốt giúp đỡ
 
B

baby_banggia34

tại sao lại có thêm 1/ 2 . lực đẩy acsimet vậy bạn??? giải thik rõ ràng chút đi!!!!!

giai đoạn kéo vật ở trong nc',độ cao phần vật chìm trong nc' giảm dần
\Rightarrowlực đẩy ac-si-met giảm dần
ta thấy [TEX]F_A[/TEX] lớn nhất là khi chưa kéo vật lên và nhỏ nhất là khi đáy vật ngang mặt nc'(khi đó độ cao phần vật chìm là 0)
chính vì thế ta sẽ lấy lực trung bình trong wa' trình trên
[TEX]F_A = \frac{F_A max- F_A min}{2}[/TEX]

mà [TEX]F_A min = 0 [/TEX]\Rightarrow [TEX]F_A = \frac{F_A max}{2}[/TEX]


-------------->>>>>>>> OK <<<<<<<<<<<-----------
 
Last edited by a moderator:
N

ngonamgiang4

bài này chia làm 3 giai đoạn chứ nhỉ:
giai đoạn 1: kéo hòn đá từ đáy giếng lên mặt nước ( ở giai đoạn này hòn đá chưa nhô tí nào khỏi mặt nước)
Quãng đường là h-l (l là chiều cao hòn đá), lực kéo là F1=P-Fa
P=24N, Fa= V. 10000=2,4/2700.10000=8/8/9N=>F1=15/1/9N=>A1=15/1/9. (h-l)
giai đoạn 2: kéo hòn đá từ lúc mới chớm mặt nước đến lúc lên hoàn toàn khỏi mặt nước ( ta bỏ qua sự thay đổi thể tích của giếng)
F min=F1=15/1/9N, F max=P=24N=>F trung bình= (15/1/9+24):2=19/5/9N =>A2=19/5/9. l
giai đoạn 3: kéo hòn đá lên hẳn khỏi giếng
F3=P=24N, quãng đường là 12-h=>công là A3=24(12-h)
công nâng hòn đá là 15/1/9. (h-l) + 19/5/9. l + 24(12-h)=259,6J
đến đây gặp cái khó là l, ta không biết chiều cao hòn đá thế nào để mà tính nên tớ nghĩ bài này nên cho hòn đá có cái hình dạng gì đó như hình cầu chẳng hạn, sẽ tính ra ngay luôn
 
B

baby_banggia34

bài này chia làm 3 giai đoạn chứ nhỉ:
giai đoạn 1: kéo hòn đá từ đáy giếng lên mặt nước ( ở giai đoạn này hòn đá chưa nhô tí nào khỏi mặt nước)
Quãng đường là h-l (l là chiều cao hòn đá), lực kéo là F1=P-Fa
P=24N, Fa= V. 10000=2,4/2700.10000=8/8/9N=>F1=15/1/9N=>A1=15/1/9. (h-l)
giai đoạn 2: kéo hòn đá từ lúc mới chớm mặt nước đến lúc lên hoàn toàn khỏi mặt nước ( ta bỏ qua sự thay đổi thể tích của giếng)
F min=F1=15/1/9N, F max=P=24N=>F trung bình= (15/1/9+24):2=19/5/9N =>A2=19/5/9. l
giai đoạn 3: kéo hòn đá lên hẳn khỏi giếng
F3=P=24N, quãng đường là 12-h=>công là A3=24(12-h)
công nâng hòn đá là 15/1/9. (h-l) + 19/5/9. l + 24(12-h)=259,6J
đến đây gặp cái khó là l, ta không biết chiều cao hòn đá thế nào để mà tính nên tớ nghĩ bài này nên cho hòn đá có cái hình dạng gì đó như hình cầu chẳng hạn, sẽ tính ra ngay luôn

có lẽ đây mới là suy nghĩ đúg,3 giai đoạn là chính xác nhất còn tính thế nào thì suy nghĩ tiếp đã!
 
Top Bottom