[Vật lí 8] Ôn Tập Cuối Năm

N

nhocxinh_12muh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình sắp thi cuối năm rùi, cô giáo cho đề cương ôn tập lí nhưng mình yếu môn này lắm, không làm nổi. Ai pro lí thì dzô đây giúp mình với. Cảm ơn cả nhà rất nhìu.

THANK YOU VERY MUCH!

Còn đây là đề bài, cả nhà xem nha:

I.Lý thuyết:

Câu 1:
Vì sao những người nội trợ có kinh nghiệm thường cho gia vị vào canh khi canh đang sôi trên bếp?
Câu 2:
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Nêu 1 ví dụ cho mỗi cách?
Tại sao nhiệt lượng có đơn vị là Jun?
Câu 3:
Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí.
Câu 4:
Viết công thức tính hiệu suất của máy (Hiệu suất của máy cơ đơn giản).

II.Bài tập:

Bài 1:
Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Bài 2:
Tại sao về mùa hè, ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Bài 3:
Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 độ C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
Bài 4:
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 độ C 1 miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
Bài 5:
Người ta dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động kết hợp với nhau kéo một vật m có khối lượng 10kg lên độ cao 10m.(mong mọi người thông cảm cho mình nha, mình không biết vẽ hình, mọi người tự tưởng tượng ra hình vẽ nhé)
a) Nếu không dùng ròng rọc mà kéo trực tiếp thì người đó phải sử dụng 1 lực kéo bằng bao nhiêu?
b) Cho Fc=5N. Tính công của người đó đã thực hiện.
c) Tính hiệu suất của hệ thống.
Bài 6:
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Bài 7:
Dùng đèn cồn đốt nóng 1 cốc nước, nước trong cốc nóng lên, nước truyền nhiệt cho nước bằng hình thức nào? Giải thích sự truyền nhiệt đó?
Bài 8:
Thả 1 quả cầu đồng có khối lượng 150g được đun nóng tới nhiệt độ 100 độ C vào 1 cốc nước 20 độ C, sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 độ C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Bài 9:
Tại sao 1 vật không phải lúc nào có cơ năng nhưng lúc nào có nhiệt năng?
Khi cọ sát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên, có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Bài 10:
Để đưa 1 vật có khối lượng 42kg lên cao 5m, người công nhân sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 15m. (Bỏ qua ma sát)
a) Tính lực kéo của người công nhân.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính công suất của người đó, biết thời gian kéo vật lên là 10 giây.
 
Last edited by a moderator:
N

nhocxinh_12muh

Mọi người giúp mình câu 1 phần Lí thuyết trước được không, cần gấp :-SS:(:confused:
 
N

nhocxinh_12muh

trời ơi, vẫn chưa có ai giúp mình à :khi (173): :khi (184): đợi dài cổ mà vẫn không ai chịu mở lòng hảo tâm là sao?:khi (44)::khi (44): huhu..........:khi (204)::khi (204):
 
C

changruabecon

Trả lời

Mình sắp thi cuối năm rùi, cô giáo cho đề cương ôn tập lí nhưng mình yếu môn này lắm, không làm nổi. Ai pro lí thì dzô đây giúp mình với. Cảm ơn cả nhà rất nhìu.

THANK YOU VERY MUCH!

Còn đây là đề bài, cả nhà xem nha:

I.Lý thuyết:

Câu 1:
Vì sao những người nội trợ có kinh nghiệm thường cho gia vị vào canh khi canh đang sôi trên bếp?
Câu 2:
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Nêu 1 ví dụ cho mỗi cách?
Tại sao nhiệt lượng có đơn vị là Jun?
Câu 3:
Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí.
Câu 4:
Viết công thức tính hiệu suất của máy (Hiệu suất của máy cơ đơn giản).

II.Bài tập:

Bài 1:
Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Bài 2:
Tại sao về mùa hè, ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Bài 3:
Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 độ C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Bài 4:
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 độ C 1 miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
Bài 5:
Người ta dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động kết hợp với nhau kéo một vật m có khối lượng 10kg lên độ cao 10m.(mong mọi người thông cảm cho mình nha, mình không biết vẽ hình, mọi người tự tưởng tượng ra hình vẽ nhé)
a) Nếu không dùng ròng rọc mà kéo trực tiếp thì người đó phải sử dụng 1 lực kéo bằng bao nhiêu?
b) Cho Fc=5N. Tính công của người đó đã thực hiện.
c) Tính hiệu suất của hệ thống.
Bài 6:
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Bài 7:
Dùng đèn cồn đốt nóng 1 cốc nước, nước trong cốc nóng lên, nước truyền nhiệt cho nước bằng hình thức nào? Giải thích sự truyền nhiệt đó?
Bài 8:
Thả 1 quả cầu đồng có khối lượng 150g được đun nóng tới nhiệt độ 100 độ C vào 1 cốc nước 20 độ C, sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 độ C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Bài 9:
Tại sao 1 vật không phải lúc nào có cơ năng nhưng lúc nào có nhiệt năng?
Khi cọ sát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên, có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Bài 10:
Để đưa 1 vật có khối lượng 42kg lên cao 5m, người công nhân sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 15m. (Bỏ qua ma sát)
a) Tính lực kéo của người công nhân.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính công suất của người đó, biết thời gian kéo vật lên là 10 giây.

Cái đề của bạn dài quá,các bạn sợ đó:D:D.
I. lý thuyết.
câu 1: người ta cho muối lúc canh đang sôi là bởi vì khi đó nhiệt độ rất cao(sôi ở 100 độ c) nên các phân tử muối chuyển động rất nhanh trong nước canh và nó sẽ khuyếch tán nhanh hơn, các phân tử muối ăn cũng vì thế mà len vào khoảng cách giữa các phân tử nước nhanh hơn, nên phân tử muối hoà tan vào với phân tử nước tạo ngọt cho món canh!( mấy bà nội trợ học giỏi vật lý nhỉ?????:D)
câu 2:Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
+ thực hiện công. VD: chà mạnh đồng tiền xu xuống đất=>đồng xu nóng lên
+truyền nhiệt: VD:nhúng tay vào nước nóng=>tay ta nóng lên( đừng nhúng vào nước sôi nhá)
- Vì là số đo nhiệt năng lên đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng.
câu 3: -dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác .
- So sánh: chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng và chất khí.
câu 4:Công thức tính hiệu suất của máy cơ đơn giản
H=
[TEX]\frac{Ai}{Atp}[/TEX]
trong đó H là hiệu suất, Ai là công có ích(Ai=P.h) và Atp = Ai+ A hao phí)

 
Last edited by a moderator:
C

changruabecon

II.Bài tập:

Bài 1:
Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Bài 2:
Tại sao về mùa hè, ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Bài 3:
Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 độ C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Bài 4:
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 độ C 1 miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
Bài 5:
Người ta dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động kết hợp với nhau kéo một vật m có khối lượng 10kg lên độ cao 10m.(mong mọi người thông cảm cho mình nha, mình không biết vẽ hình, mọi người tự tưởng tượng ra hình vẽ nhé)
a) Nếu không dùng ròng rọc mà kéo trực tiếp thì người đó phải sử dụng 1 lực kéo bằng bao nhiêu?
b) Cho Fc=5N. Tính công của người đó đã thực hiện.
c) Tính hiệu suất của hệ thống.
Bài 6:
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Bài 7:
Dùng đèn cồn đốt nóng 1 cốc nước, nước trong cốc nóng lên, nước truyền nhiệt cho nước bằng hình thức nào? Giải thích sự truyền nhiệt đó?
Bài 8:
Thả 1 quả cầu đồng có khối lượng 150g được đun nóng tới nhiệt độ 100 độ C vào 1 cốc nước 20 độ C, sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 độ C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Bài 9:
Tại sao 1 vật không phải lúc nào có cơ năng nhưng lúc nào có nhiệt năng?
Khi cọ sát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên, có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Bài 10:
Để đưa 1 vật có khối lượng 42kg lên cao 5m, người công nhân sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 15m. (Bỏ qua ma sát)
a) Tính lực kéo của người công nhân.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính công suất của người đó, biết thời gian kéo vật lên là 10 giây.[/QUOTE]
II, bài tập
Bài 1 :
Xong nồi thường đựoc làm bằng kim loại là bởi vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn bát làm bằng sứ vì nó dẫn nhiệt kém.
Bài 2: Về mùa hè( mình ko biết là mùa hè nước nào vì bạn không nói, nhưng chắc là ở Việt nam) thì trời rất nóng , nhiệt độ cao nên người ta mặc áo trắng để tránh sự hấp thụ của các tia nhiệt của mặt trời ( màu đen hấp thụ nhiệt tốt hơn).

Bài 4:
Tóm tắt
m1=500g
t1=13 độ C
C1=4190 J/kg.k
m2=400 kg
t2=100 độ C
t=20 độ C
C kim loại(c2=?)
Giải
Nhiệt lượng mà nước thu vào là :m1.C1.(t-t1)
nhiệt lượng mà miếng kim loại toả ra; m2C2(t2-t)
Áp dụng phưưong trình cân bằng nhiệt
m1C1(t-t1)=m2C2(t2-t)
Thay số vào, bạn tính ra đựơc C2.
mấy bài kia để sau làm tiếp
 
Last edited by a moderator:
C

co_chu_nko

câu 2 giở sgk ra đi nào học lại phần bức xạ nhiệt đi có đó
màu trắng thì là màu sáng tránh dc các tia bức xạ nhiệt còn màu tôi thì hấp thụ các tia bức xạ nhiệt tôt
 
N

nhocxinh_12muh

Sửa đề

Vì có vài câu mình đã làm xong rồi nên mình sửa lại đề một chút cho ngắn gọn để các bạn dễ nhìn:


(*)Bài 1:
Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 độ C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
(*)Bài 2:
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 độ C 1 miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
(*)Bài 3:
Người ta dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động kết hợp với nhau kéo một vật m có khối lượng 10kg lên độ cao 10m.(mong mọi người thông cảm cho mình nha, mình không biết vẽ hình, mọi người tự tưởng tượng ra hình vẽ nhé)
a) Nếu không dùng ròng rọc mà kéo trực tiếp thì người đó phải sử dụng 1 lực kéo bằng bao nhiêu?
b) Cho Fc=5N. Tính công của người đó đã thực hiện.
c) Tính hiệu suất của hệ thống.
(*)Bài 4:
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
(*)Bài 5:
Dùng đèn cồn đốt nóng 1 cốc nước, nước trong cốc nóng lên, nước truyền nhiệt cho nước bằng hình thức nào? Giải thích sự truyền nhiệt đó?
(*)Bài 6:
Thả 1 quả cầu đồng có khối lượng 150g được đun nóng tới nhiệt độ 100 độ C vào 1 cốc nước 20 độ C, sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 độ C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
(*)Bài 7:
Tại sao 1 vật không phải lúc nào có cơ năng nhưng lúc nào có nhiệt năng?
Khi cọ sát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên, có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
(*)Bài 8:
Viết công thức tính hiệu suất của máy (Hiệu suất của máy cơ đơn giản).
(*)Bài 9:
Để đưa 1 vật có khối lượng 42kg lên cao 5m, người công nhân sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 15m. (Bỏ qua ma sát)
a) Tính lực kéo của người công nhân.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính công suất của người đó, biết thời gian kéo vật lên là 10 giây.
 
Top Bottom