[Vật lí 8] Ôn Tập Cuối Năm

N

nhocxinh_12muh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình sắp thi cuối năm rùi, cô giáo cho đề cương ôn tập lí nhưng mình yếu môn này lắm, không làm nổi. Ai pro lí thì dzô đây giúp mình với. Cảm ơn cả nhà rất nhìu.

THANK YOU VERY MUCH!

Còn đây là đề bài, cả nhà xem nha:

I.Lý thuyết:

Câu 1:
Dùng máy cơ đơn giản ta thực hiện công việc nhẹ nhàng hơn như vậy máy cơ đơn giản giúp ta tiết kiệm công. Nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2:
Thế năng phụ thuộc những yếu tố nào? Khi nào vật có động năng? Động năng của một vật phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?
Câu 3:
Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm? Tại sao?
Khi pha trộn các chất lỏng với nhau, khối lượng hỗn hợp thu được tăng hay giảm? Tại sao?
Vì sao những người nội trợ có kinh nghiệm thường cho gia vị vào canh khi canh đang sôi trên bếp?
Câu 4:
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Nêu 1 ví dụ cho mỗi cách?
Tại sao nhiệt lượng có đơn vị là Jun?
Câu 5:
Thế nào là sự dẫn nhiệt? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí.
Câu 6:
Viết công thức tính hiệu suất của máy (Hiệu suất của máy cơ đơn giản).

II.Bài tập:

Bài 1:
Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Bài 2:
Tại sao về mùa hè, ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Bài 3:
Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 độ C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
Bài 4:
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 độ C 1 miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
Bài 5:
Người ta dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động kết hợp với nhau kéo một vật m có khối lượng 10kg lên độ cao 10m.(mong mọi người thông cảm cho mình nha, mình không biết vẽ hình, mọi người tự tưởng tượng ra hình vẽ nhé)
a) Nếu không dùng ròng rọc mà kéo trực tiếp thì người đó phải sử dụng 1 lực kéo bằng bao nhiêu?
b) Cho Fc=5N. Tính công của người đó đã thực hiện.
c) Tính hiệu suất của hệ thống.
Bài 6:
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Bài 7:
Dùng đèn cồn đốt nóng 1 cốc nước, nước trong cốc nóng lên, nước truyền nhiệt cho nước bằng hình thức nào? Giải thích sự truyền nhiệt đó?
Bài 8:
Thả 1 quả cầu đồng có khối lượng 150g được đun nóng tới nhiệt độ 100 độ C vào 1 cốc nước 20 độ C, sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 độ C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Bài 9:
Tại sao 1 vật không phải lúc nào có cơ năng nhưng lúc nào có nhiệt năng?
Khi cọ sát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên, có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Bài 10:
Để đưa 1 vật có khối lượng 42kg lên cao 5m, người công nhân sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 15m. (Bỏ qua ma sát)
a) Tính lực kéo của người công nhân.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính công suất của người đó, biết thời gian kéo vật lên là 10 giây.
 
Last edited by a moderator:
N

nhocxinh_12muh

huhu... :(:)(:)(( vẫn chưa có ai giúp mình à ! huhuhu.........

Mọi người làm trước cho mình câu 1 cũng được, đang cần gấp lắm:-SS:-SS:-SS
 
C

co_chu_nko

Bài 2:
Tại sao về mùa hè, ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
day la buc xa nhiet vao mua he thuong co nang
mac ao trang se tranh dc cac tia buc xa lam da khong bi den doa ban
 
N

nhocchamhoc1102

Câu 1 ) nhận định là sai , vì ko 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Câu 2 ) như bạn co_chu_nko
Câu 3 ) Vì các phân tử di chuyển ko ngừng => hiện tượng khuếch . Nhiệt độ càng cao hiện tượng này càng nhanh vì nó làm cho các phân tử di chuyện nhanh , hỗn độn ko ngừng . Khi pha trộn các chất lỏng, khối lượng thu được vẫn giữ nguyên vì các hạt phân tử vẫn ko thay đổi
Câu 4 ) Cách thay đổi nhiệt năng 2 cách
1; Thực hiện công , ví dụ : dùng tay cọ xát miếng đồng
2 ; làm tăng nhiệt độ , ví dụ : cho miếng đồng vào nước nóng
câu 5 ) sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. CHất rắn dẫn nhiết tốt nhất rồi đến lòng và khí
Câu 6) H = Công có ích : Công toàn phần x100% ( bạn viết dưới dạng phân số nhé )
 
N

nhocxinh_12muh

Thank nhìu nha, bạn có thể giúp mình làm thêm vài bài nữa hông, dù sao cũng cảm ơn!
 
Last edited by a moderator:
N

nhocchamhoc1102

Bao giờ thì bạn phải nộp cái đề cương này, trường bạn thi muộn thế sao ???
 
N

nhocchamhoc1102

Câu 2 lý thuyết

giúp mình câu 2 phần Lí thuyết nha THAHKS :):):)

giờ là 5 giờ 30 sáng, mình sắp đi học rùi nhưng mình có giúp cậu vài bài, chiều làm tiếp ^^
Câu 2) Lý thuyết
Thế năng phụ thuộc vào vào độ cao của vật hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao . Vật có động năng khi cơ năng của vật do chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và chuyển động của vật. Ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng : Ví dụ một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng, vật vừa có thế năng , vừa có động năng khi vật đang đi lên hoặc đang rơi xuống :)
 
N

nhocchamhoc1102

Chuyển sang phần bài tập nè
1) Xong nồi thường làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất, xong nồi làm bằng kim loại để dễ dàng làm chín thức ăn . Bát làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm bát ăn cơm ta không cảm thấy nóng
2) Bạn co_chu_nko đã trả lời
3)
Bạn tự tóm tắt nhé
Giải
1lít=1kg
Khối lượng của nước và ấm nhôm là : 1+ 0,5=1,5kg
Độ tăng nhiệt độ của nuớc đến khi đun sôi là
100-20=80°C
Vậy nhiệt lượng cần để đun sôi nước là
Q= 80x4200x1,5=504000(J)
Vậy , cần 504000(J) nhiệt lượng để nước sôi

Đề cương của bạn dễ ẹc ak , chả bù cho mình, thank đi chiều về mình làm nốt cho , có ji thắc mắc cứ hỏi
 
U

uocmovahoaibao

BT9:Tại sao 1 vật không phải lúc nào có cơ năng nhưng lúc nào có nhiệt năng?
Khi cọ sát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên, có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Giải:
Vì không phải vật lúc nào cũng thực hiện công nhưng vật được cấu tạo từ các phân tử và các phân tử ấy lun chuyển động.
Không. Vì đó không phải là quá trình truyền nhiệt.

 
N

nhoktsukune

À, bổ sung cho uocmovahoaibao nhé:
Vì vật nào cũng có nguyên tử phân tử chuyển động mà nhiệt năng là tổng động năng mà^^

Vì miếng đồng thực hiện công vào mặt bàn làm nóng lên, vì cách này thuộc cách làm tăng nhiệt lượng nên chính nó nhận nhiệt

Cám ơn, có gì không đúng mong bạn bỏ qua nhé!~!!!!!
 
N

nhocxinh_12muh

Câu 1 ) nhận định là sai , vì ko 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Câu 2 ) như bạn co_chu_nko
Câu 3 ) Vì các phân tử di chuyển ko ngừng => hiện tượng khuếch . Nhiệt độ càng cao hiện tượng này càng nhanh vì nó làm cho các phân tử di chuyện nhanh , hỗn độn ko ngừng . Khi pha trộn các chất lỏng, khối lượng thu được vẫn giữ nguyên vì các hạt phân tử vẫn ko thay đổi
Câu 4 ) Cách thay đổi nhiệt năng 2 cách
1; Thực hiện công , ví dụ : dùng tay cọ xát miếng đồng
2 ; làm tăng nhiệt độ , ví dụ : cho miếng đồng vào nước nóng
câu 5 ) sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. CHất rắn dẫn nhiết tốt nhất rồi đến lòng và khí
Câu 6) H = Công có ích : Công toàn phần x100% ( bạn viết dưới dạng phân số nhé )

bạn nhocchamhoc1102 ơi, sao cậu giúp mình câu 3 mà không trả lời luôn câu hỏi ''Vì sao những người nội trợ có kinh nghiệm thường cho gia vị vào canh khi canh đang sôi trên bếp?'' vậy? :khi (154)::khi (143): giúp thì giúp cho hết chứ? :khi (58)::khi (47):
 
N

nhocchamhoc1102

bạn nhocchamhoc1102 ơi, sao cậu giúp mình câu 3 mà không trả lời luôn câu hỏi ''Vì sao những người nội trợ có kinh nghiệm thường cho gia vị vào canh khi canh đang sôi trên bếp?'' vậy? :khi (154)::khi (143): giúp thì giúp cho hết chứ? :khi (58)::khi (47):

Dễ mà bạn, tại mình ko nhìn kĩ
3)Khi canh đang sôi, hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn bởi nhiệt độ lúc đó là rất cao =>> gia vị sẽ dễ hòa tan hết vào canh
 
N

nhocchamhoc1102

hôm nào bạn phải nộp đề cương, giờ mình đang bận ôn thi môn cuối cùng ngày mai , để ngày mai mình sẽ giải đáp hết các câu của bạn :D
 
N

nhocxinh_12muh

Sửa đề

Vì có vài câu mình đã làm xong rồi nên mình sửa lại đề một chút cho ngắn gọn để các bạn dễ nhìn:


(*)Bài 1:
Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 độ C đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K.
(*)Bài 2:
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 độ C 1 miếng kim loại có khối lượng 400g được đun nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20 độ C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại? Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
(*)Bài 3:
Người ta dùng một hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động kết hợp với nhau kéo một vật m có khối lượng 10kg lên độ cao 10m.(mong mọi người thông cảm cho mình nha, mình không biết vẽ hình, mọi người tự tưởng tượng ra hình vẽ nhé)
a) Nếu không dùng ròng rọc mà kéo trực tiếp thì người đó phải sử dụng 1 lực kéo bằng bao nhiêu?
b) Cho Fc=5N. Tính công của người đó đã thực hiện.
c) Tính hiệu suất của hệ thống.
(*)Bài 4:
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
(*)Bài 5:
Dùng đèn cồn đốt nóng 1 cốc nước, nước trong cốc nóng lên, nước truyền nhiệt cho nước bằng hình thức nào? Giải thích sự truyền nhiệt đó?
(*)Bài 6:
Thả 1 quả cầu đồng có khối lượng 150g được đun nóng tới nhiệt độ 100 độ C vào 1 cốc nước 20 độ C, sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 25 độ C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
(*)Bài 7:
Tại sao 1 vật không phải lúc nào có cơ năng nhưng lúc nào có nhiệt năng?
Khi cọ sát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên, có thể nói miếng đồng nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
(*)Bài 8:
Viết công thức tính hiệu suất của máy (Hiệu suất của máy cơ đơn giản).
(*)Bài 9:
Để đưa 1 vật có khối lượng 42kg lên cao 5m, người công nhân sử dụng mặt phẳng nghiêng dài 15m. (Bỏ qua ma sát)
a) Tính lực kéo của người công nhân.
b) Tính công nâng vật lên.
c) Tính công suất của người đó, biết thời gian kéo vật lên là 10 giây.
 
T

tuanchelsea98

I: Lý thuyết
1:Nhạn định sai vì khong máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi báy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
2:thế năng phụ thuộc độ cao của vật so với mặt đất
khi vật chuyển đông vạt có động năng
Vật có khối lương càng cao và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn
 
Top Bottom