[Vật lí 8] Nhiệt năng

X

xiah_sumy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhiệt năng này

1.Vào mua lạnh khi thở vào tay ta thấy ấm còn thổi lại thấy lạnh, mặc dù đều dùng hơi người => Giải thik

2.Sự truyền nhiệt chỉ truyền từ cao xuống thấp, nhưng 1 châu nước có cùng nhiệt độ bằng nhiệt độ trong phòng => KO bay hơi (ko nhận sự truyền nhiệt từ ko khí), nhưng trong thực tế nước vẫn bay hơi. Giải thik?

3.Ai cũng biết giấy dễ cháy, nhưng ta có thể đun nc sôi = cốc giấy nêu đưa cốc đó vào ngọn lửa bếp dầu đang cháy, giải thik?

4.Vào mùa lạnh ng` ta thg tắm nc ấm. Em có 2 chậu nc, nóng và lạnh. Em phải ntn: cùng trộn chung hay trộn dần từng ca để duy trì nc ấm hơn?

5.Trc mặt e là 1 lon nc ngọt và 1 cục đá lạnh. E sẽ đặt lon nc trên đá hay đá trên lon nước để lon nc lạnh đi nhanh nhất?

6.Vì sao nhiệt kế khí tg thg đặt trong lều sơn màu trắng? (Theo mình là do bức xạ nhiệt)

Giúp nhá @-):)>-
 
Last edited by a moderator:
N

nhungpro_196

Vào mua lạnh khi thở vào tay ta thấy ấm còn thổi lại thấy lạnh, mặc dù đều dùng hơi người => Giải thik

Bởi vì khi thổi, có một luồng khí được bay ra khá mạnh với vận tốc lớn và khi đó, hơi ấm không thoát ra ngoài nên ta không thấy ấm.
( Mình ko rõ đâu, nhưng bạn có thể cho mình biết nó thuộc bài nào không?)
Trc mặt e là 1 lon nc ngọt và 1 cục đá lạnh. E sẽ đặt lon nc trên đá hay đá trên lon nước để lon nc lạnh đi nhanh nhất?
Đặt cục đá dưới lon nước. Khi đó đa đã giảm lực ma sát( bề mặt đá trơn) vậy nên sẽ đi nhanh hơn.
 
H

huybnqv

Nhầm kìa đi nhanh nhất là lanh đi chú hok phải người ta viết là di chuyển đâu bồ ơi.
 
V

vomanhduy

Nhiệt năng này

Vào mua lạnh khi thở vào tay ta thấy ấm còn thổi lại thấy lạnh, mặc dù đều dùng hơi người => Giải thik

Sự tr nhiệt chỉ tryền từ cao xuống thấp, nhưng 1 châu nc có cùng t độ = t độ trong phòng => KO bay hơi (ko nhận sự tr nhiệt từ ko khí), nhưng trong thực tế nc vẫn bay hơi. Giải thik?

Ai cũng biết giấy dễ cháy, nhưng ta có thể đun nc sôi = cốc giấy nêu đưa cốc đó vào ngọn lửa bếp dầu đang cháy, giải thik?

Vào mùa lạnh ng` ta thg tắm nc ấm. Em có 2 chậu nc, nóng và lạnh. Em phải ntn: cùng trộn chung hay trộn dần từng ca để duy trì nc ấm hơn?

Trc mặt e là 1 lon nc ngọt và 1 cục đá lạnh. E sẽ đặt lon nc trên đá hay đá trên lon nước để lon nc lạnh đi nhanh nhất?

Vì sao nhiệt kế khí tg thg đặt trong lều sơn màu trắng? (Theo mình là do bức xạ nhiệt)

Giúp nhá @-):)>-

Câu 3: Bởi vì nhiệt độ lớn nhất khi đun nước là [TEX]100^oC[/TEX]. Vi thế, nước sẽ cướp hết nhiệt của giấy. Khiến cho nhiệt độ chưa lên đến nhiệt độ để làm cháy giấy.
Câu 5: Để trên lon. Bởi vì không khí lạnh nặng hơn không khí, luôn chìm xuống đáy nên lon nước sẽ lạnh đi nhanh hơn. Còn nếu bỏ phía dưới lon thì hơi lạnh cứ ở dưới sàn mãi, lạnh lâu hơn.
Câu 6: Khi để nhiệt kế trong lều trắng, nhiệt năng của nắng ít bị hấp thụ nên trong đó nhiệt độ không khí sẽ chuẩn nhất.
 
N

nhimxu_thichxuxu

Nhiệt năng này

1.Vào mua lạnh khi thở vào tay ta thấy ấm còn thổi lại thấy lạnh, mặc dù đều dùng hơi người => Giải thik

2.Sự truyền nhiệt chỉ truyền từ cao xuống thấp, nhưng 1 châu nước có cùng nhiệt độ bằng nhiệt độ trong phòng => KO bay hơi (ko nhận sự truyền nhiệt từ ko khí), nhưng trong thực tế nước vẫn bay hơi. Giải thik?

3.Ai cũng biết giấy dễ cháy, nhưng ta có thể đun nc sôi = cốc giấy nêu đưa cốc đó vào ngọn lửa bếp dầu đang cháy, giải thik?

4.Vào mùa lạnh ng` ta thg tắm nc ấm. Em có 2 chậu nc, nóng và lạnh. Em phải ntn: cùng trộn chung hay trộn dần từng ca để duy trì nc ấm hơn?

5.Trc mặt e là 1 lon nc ngọt và 1 cục đá lạnh. E sẽ đặt lon nc trên đá hay đá trên lon nước để lon nc lạnh đi nhanh nhất?

6.Vì sao nhiệt kế khí tg thg đặt trong lều sơn màu trắng? (Theo mình là do bức xạ nhiệt)

Giúp nhá @-):)>-
1. do vận tốc của luồng khí khi thổi mạnh hơn rất nhiều khi thở.
Nếu ta thổi nhẹ thì tay ta vẫn ấm. ( Với điều kiện khi thở và khi thổi tay phải đặt gần miệng)
2. Do các phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, một số phân tử có vận tốc lớn hơn sẽ tách rời khỏi liên kết và thoát ra khỏi mặt thoáng. Điều đó dẫn đến việc nhiệt độ của chất lỏng giảm đi, thấp hơn nhiệt độ không khí. Lúc này không khí lại truyền nhiệt sang nước và duy trì sự bay hơi của nước.
4. Trộn chung. Để giảm thiểu tối đa lượng nhiệt truyền sang môi trường xung quanh khi trộn dần từng ca một.
Còn các câu 3,5,6 bạn vomanhduy làm đúng rồi.
 
Top Bottom