[Vật Lí 8] mời các bạn vào giải thử!

  • Thread starter trong_sss_basketball
  • Ngày gửi
  • Replies 4
  • Views 1,647

T

trong_sss_basketball

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Định luật sau đúng hay sai.Vì sao
Máy cơ đơn giản đều lời về lực và đuờng đi.
2.Cho 1 cục đường phèn vào cốc nước.Một lúc sau thấy nước ngọt.Vì sao??
Nếu là 1 cốc nước lạnh,cục đường tan lâu hơn.Vì sao??
3.Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh,cốc thủy tinh dễ vỡ.Vì sao?
Làm thế nào để cốc nước 0 bị vỡ.
Ai trả lời đúng mình sẽ thank :)
 
6

654321sss

1. ko 1 máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về lực và đường đi còn tại sao thì tham khảo SGK lý lớp 8 nka'. ( lười gõ lắm )
2. Cho 1 cục đường phèn vào cốc nước.Một lúc sau thấy nước ngọt. Vì giữa các phân tử nước và đường có khoảng cách. chúng chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng đan xem vào phân tử đường làm cho đường tan ra \Rightarrow nc có vị ngọt
3. Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh,cốc thủy tinh dễ vỡ vì khi mới đổ nc nống làm tăng nhiệt độ của phần mặt trong của cốc trc \Rightarrow phần ben trong nở ra trong khi phần vỏ cốc chưa kịp nở.
để cốc ko bị vỡ thì nên rót nước nóng từ từ và nếu cỏ thể thì nên để 1 cái thìa vào cốc để hút bớt nhiệt độ của nc

:M055: :M055: :M055: :M055: :M055: :M055: :M055: :M055: :M055: :M055: :M055: :M055:
mình chỉ bik sơ sơ như zậy( thanks nka')
 
P

pety_ngu

1. sai vì không một máy cơ đơn gian rnaof cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại nên không có trường hợp lợi cả về lực và đường đi
2. vì giữa các phân tử nước và cục đường có khoảng cách nên các phân tử đường sẽ xen vào giữa các phân tử nước và ngược lại làm nước có vị ngọt
Theo mình nghĩ khi nước lạnh nước co lại khoảng cáh giữa các phân tử nhỏ nên thời gian các phân tử đường và nước xen vào khoảng cáh của nhau sẽ lâu hơn
3.hì .Vì cốc nước dãn nở vì nhiệt không đều --> vỡ .Hiện tượng này xảy ra ở cốc nước dày là chủ yếu , khi thành trong nở thành ngoài vẫn chưa kịp nở ra .Sự dãn nở không đồng đều làm cho cố vỡ .
khắc phục bằng cách cho vào cốc một cái muỗng thủy tinh hoặc một vật gì dẫn nhiệt tốt để hấp thụ bớt nhiệt
 
T

trieutulong_98

1. sai vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại ( SGK Vật lý 8)
2. Cho 1 cục đường phèn vào cốc nước.Một lúc sau thấy nước ngọt. Vì giữa các phân tử nước và đường có khoảng cách. chúng chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng đan xem vào phân tử đường làm cho đường tan ra nước có vị ngọt
Mình nghĩ ở nhiệt độ càng thấp thì các phân tử đường và nc' chuyển đông càng chậm nên cục đường tan lâu hơn.
3.Vì cốc nước dãn nở vì nhiệt không đều khi cho nước nóng vào thì bên trong nóng --> nở ra, còn bên ngoài vãn lanh--> chưa nở ra nên cốc dễ vỡ ( còn do thủy tinh dãn nhiệt kém--> liên quan đến bài học đó)
khắc phục bằng cách cho vào cốc một cái muỗng thủy tinh hoặc một vật gì dẫn nhiệt tốt để hấp thụ bớt nhiệt hoặc tráng cốc trước khi đổ trực tiếp nc nóng.
 
H

haoanh_98

1.Định luật sau đúng hay sai.Vì sao
Máy cơ đơn giản đều lời về lực và đuờng đi.

Câu này sai, theo định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi

2.Cho 1 cục đường phèn vào cốc nước.Một lúc sau thấy nước ngọt.Vì sao??
Nếu là 1 cốc nước lạnh,cục đường tan lâu hơn.Vì sao??

-Nước cấu tạo nên từ các phân tử nước, đường cấu tạo từ các phân tử đường, giữa các phân tử nước và đường có khoảng cách nên khi cho đường vào nước nó chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng đan xen vào nhau làm cho đường tan ra và có vị ngọt.
-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. ở đây nhiệt độ của của vật là thấp(cốc nước lạnh)thì các phân tử cấu tạo nên đường sẽ chuyển động chậm nên đường lâu tan


3.Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh,cốc thủy tinh dễ vỡ.Vì sao?
Làm thế nào để cốc nước 0 bị vỡ.


Vì cốc nước dãn nở vì nhiệt không đều .Khi cho nước nóng vào thì bên mặt trong của cốc nóng khiến cho thuỷ tinh nở ra, còn bên ngoài do chưa tiếp xúc với nước nóng nên vẫn lạnh, chưa nở ra cộng thêm thủy tinh dãn nhiệt kém nên cốc dễ vỡ.
khắc phục bằng cách cho vào cốc một vật gì dẫn nhiệt tốt để hấp thụ bớt nhiệt


Thân!
 
Top Bottom