(vật lí 8) giúp mình nha mọi ng`

H

heocon_friendly_234

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Trong một bình chứa [TEX]m_1=2kg[/TEX] ở [TEX]t_1=25^oC[/TEX], ng` ta thả vào bình [TEX]m_2[/TEX] kg n'c đá ở [TEX]t_2=-20^oC[/TEX]. Hãy xđ nhiệt độ chung của hỗn hợp, kl n'c và kl n'c đá có trong bình khi có cân bằng nhiệt trong mỗi trường hợp: a) [TEX]m_2=2kg[/TEX]; b)[TEX]m_2=0,5kg[/TEX];[TEX]m_2=7kg.[/TEX]
Cho nhiệt dung rieng của n'c và n'c đá lần lựot là: [TEX]4200J/kg.K; 1800J/kg.K[/TEX]. Nhiệt nóng chảy của n'c đá là [TEX]3,4.10^5J/kg.[/TEX]

Câu 2: Ng` ta thả một cục n'c đá ở nhiệt độ [TEX]t_1=-10^0C[/TEX] vào một lượng n'c [TEX]t_2[/TEX] ở [TEX]80^oC[/TEX], thu đc 27,5kg n'c ở [TEX]20^oC[/TEX]. Tính kl n'c và n'c đá, cho nhiệt dung riêng của n'c và n'c đá lần lượt là [TEX]4200J/kg.K; 2100J/kg.K[/TEX]. Nhiệt nóng chảy của n'c đá là [TEX]3,4.10^5J/kg[/TEX]

Bài 3: Một ôto chạy trên đường nằm ngang với vtốc [TEX]V_0=80km/h[/TEX] đến quãng đường dốc lực cản tăng gấp 3 lần, mở ga tối đa cũng chỉ tăng công suất lên 1,3 lần. Vtốc tối đa của xe trên đoạn đường dốc là bao nhiu, biết vtốc xe chuyển động đều trên tất cả các đoạn đường.

Bài 4: Trong bình chứa 2 chất lỏng có klr [TEX]D_1, D_2[/TEX] ko hoà tan, ko có pứ với nhau. Một vật có klr D [TEX](D_2<D<D_1)[/TEX] chìm hoàn toàn vào hai chất lỏng. Tính tỉ số thể tích phần chìm vào 2 chất lỏng.

Bài 5: Một wả cầu bằng thép nổi trong thuỷ ngân. Nếu đổ n'c lên bề mặt thuỷ ngân đến khi ngập wả cầu thì thể tích của wả cầu ngập trong thuỷ ngân giảm đi bao nhiu so với thể tích của wả cầu. Cho klr của thép, thuỷ ngân, n'c lần lượt là [TEX]7800kg/m^3; 13600kg/m^3; 1000kg/m^3[/TEX]

thanks mọi người tr'c nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!;);)
 
T

tiendatsc

Câu 1: Trong một bình chứa [TEX]m_1=2kg[/TEX] ở [TEX]t_1=25^oC[/TEX], ng` ta thả vào bình [TEX]m_2[/TEX] kg n'c đá ở [TEX]t_2=-20^oC[/TEX]. Hãy xđ nhiệt độ chung của hỗn hợp, kl n'c và kl n'c đá có trong bình khi có cân bằng nhiệt trong mỗi trường hợp: a) [TEX]m_2=2kg[/TEX]; b)[TEX]m_2=0,5kg[/TEX];[TEX]m_2=7kg.[/TEX]
Cho nhiệt dung rieng của n'c và n'c đá lần lựot là: [TEX]4200J/kg.K; 1800J/kg.K[/TEX]. Nhiệt nóng chảy của n'c đá là [TEX]3,4.10^5J/kg.[/TEX]
thanks mọi người tr'c nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!;);)
Bài 1 của bạn có vấn đề
Chỗ ''trong 1 bình chứa ...'' là chứa gì đó,2kg là của cái gì
Mà sao lại bắt tính KLg của nc và nc đá,rõ ràng cho KLG của chúng ruùi còn gì ? :-/
Bạn xem lại đề đi nha!
 
M

mottoan

Tạm bài 2 đã: Gọi [TEX]m_d[/TEX] là khối lượng đá
Gọi [TEX]m_n[/TEX] là khối lượng nước
Nhiệt lượng để nước đá từ [TEX] -10^oC [/TEX] đến [TEX]0^oC[/TEX] là:
[TEX]Q_{thu} = m_d.c_d.(0^oC- t_1) = m_d.2100.10 = m_d.21000(J)[/TEX]
Nhiệt lượng để [TEX]m_d[/TEX] nóng chảy là:
[TEX]Q_{thu} = m.L = m_d.3,4.10^5(J)[/TEX]
Nhiệt lượng để nước từ [TEX]0^oC đến 20^oC[/TEX] là
[TEX]Q_{thu} = m_d. c_n.(t - 0^oC) = m_d.4200.20=m_d. 84.10^3(J)[/TEX]
Ta có phương trình cân bằng nhiệt là: [TEX]Q_{thu} = Q_{toả}[/TEX]
[TEX]m_d.21.10^3 + m_d.3,4.10^5 + m_d.84.10^3 = m_n . c_n.(t_2 - t)[/TEX]
\Rightarrow [TEX]m_d.445.10^3 = m_n. 4200. 60[/TEX]
kết hợp với [TEX] m_d + m_n= 27,5 (kg)[/TEX]
tới đó là ra rùi nhé.Thanks cho tui cái nha
:):):):):):):):):):):):)
 
Last edited by a moderator:
H

heocon_friendly_234

Bài 1 của bạn có vấn đề
Chỗ ''trong 1 bình chứa ...'' là chứa gì đó,2kg là của cái gì
Mà sao lại bắt tính KLg của nc và nc đá,rõ ràng cho KLG của chúng ruùi còn gì ? :-/
Bạn xem lại đề đi nha!

Mình đọc đề cũng đâu có hỉu đâu, nhưng thầy giáo giao như vậy thì mình biết vậy thui. Bạn giúp mình mấy câu khác đi
 
M

mottoan

Tui hỉu rùi

Bài 1:
Hãy xđ nhiệt độ chung của hỗn hợp, kl n'c và kl n'c đá có trong bình
Vậy[TEX] m_1=2(kg) [/TEX] và [TEX] t_1=25^oC [/TEX] là của nước. Hình như thấy có năng khiếu về văn nhỉ?????????.Có cần làm hông tui poss lên luôn cho
 
Last edited by a moderator:
T

tpvdt

:(
b3: do lực cản tỉ lệ với vận tốc
gọi k là hệ số tỉ lệ
=> F1 = k.v1
F2 = K.v2
ô tô chuyển động đều => F kéo = F cản
=> Fk1 = F1 và Fk2 = F2
mà p = F.v
=> p1 = F1. v1 = k.v1^2
p2 = F2 . v2 = k.v2^2
=> [TEX]\frac{p1}{p2}[/TEX] = [TEX]\frac{v1^2}{v2^2}[/TEX]
tính đc v2 = 91.2 km/h

b1
Nhiệt lượng 2 kg nước ở 25 độ tỏa ra để hạ nhiệt xuống 0 độ là Q1 = 210000 J
với m2 = 2kg
Nhiệt lượng thu vào để nóng lên tới 0 độ Q2 = 72000 J
Q1 > q2 => nước đá bị nóng chảy
Nhiệt lượng cân` để 2kg nước nóng chảy hoàn toàn ở 0 độ Q2"= 680000J
Q1< Q2 + Q2" => nước đá chưa tan hết , nhiệt độ cân bằng là 0 độ
KL nước đá đã tan là my => Q1 = Q2 + my . 3,4.10^5
=> my = 0.406 kg
=> khối lượng nước là 2.406 kg nước đá là 1.594 kg

với m2= 0.5kg
=> Q2 = 18000 J và Q"2 = 170000 J
Q1 > Q2+ Q2" => nước đá tan hết
=> KL nước là 2.5 kg kl nước đá là 0kg (tan hết mà)
với m2 = 7kg
=> Q2 = 252000j
Q1<Q2 nước đá hạ xuóng 0 độ và đông đặc
Q1 < Q2+Q2"=> nước đá chưa đông đặc hết
kl nước đã đã đ đặc là mx
Q1 + 3,4 . 10^5 . mx = Q2
tính đc mx = 0.124 kg hay sao í
=> n'c là 7.124 kg nước đá là 1.876 kg

bài 4
Ta có Fa =P
=> Vd = V1 . d1 + V2. d2
=> Vd1 + Vd2 = V1 . d1 + V2. d2
=> V1(d-d1) = V2(d2-d)
=>V1/V2 = d2-d/d-d1
bài 5 làm giống bài 4
 
Last edited by a moderator:
T

tom_stone01

Bài 1 luôn nhá:
Gọi t là nhiệt độ ở cân bằng nhiệt
Nhiệt lương do nước ở 25*c toả ra là :
Q1=m1*c1*(25-t)
Nhiệt lượng nước đá thu vào là :
Q2=m2*c2*(t-(-20))
Theo PTCB nhiệt ta có
Q1=Q2 <=>m1*c1(25-t)=m2*c2*(t+20) <=> t=(m1*c1*25-m2*c2*20)/(m1*c1+m2*c2)
Từ đó thay số vào tính t là ok, bạn tự làm nhá
 
Top Bottom