[Vật lí 8] Cách sử dụng công thức tính công của lực biến đổi

H

hocgioivaopanh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai khối gỗ lập phương có cạnh a=10cm bằng nhau có trọng lượng riêng lần lượt là d1=12000N/m3, d2=6000N/m3 được thả trong nước có trọng lượng riêng là d=10000N/m3. Hai khối gỗ được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh dài 20cm tại tâm của vật.
a)Tính lực căng của sợi dây
b)Tính công để nhấc cả 2 khối gỗ ra khỏi nước


P/s: Vì không hiểu cách sử dụng công thức tính công của lực biến đổi nên đưa bài này ra nhờ mọi người giải hộ.
Thông qua bài này mọi người chỉ giúp mình cách sử dụng công thức tính công của lực biến đổi với. Mình thực sự không hiểu cái phần Fmin, Fmax cho lắm.
Cảm ơn mọi người trước ạ
 
L

ljnhchj_5v

a)
- Khối thứ nhất có [TEX]d_1 > d_o[/TEX] của nước nên chìm trong nước, ngược lại thì khối thứ 2 nổi trên mặt nước.
- Gọi x là phần khối thứ 2 chìm trong nước. Cả 2 khối chịu chịu tác dụng của trọng lượng [TEX]P_1, P_2, F_A[/TEX] và lực căng dây.
- Do 2 khối cân bằng nên lực căng dây cũng cân bằng.
\Rightarrow [TEX]P_1 + P_2 = F_{A1} + F_{A2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]d_1V + d_2V = d_oV_1 + d_oV_2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](d_1 + d_2)a^3 = d_o.a^3 + d_o.a^2.x[/TEX]
\Rightarrow x = ...
- Xét khối thứ nhất ta có:
[TEX]T + F_{A1} = P_1[/TEX]
\Rightarrow [TEX]T = P_1 - F_{A1} = (d_1 - d_o).a^3 = ...[/TEX]

b) Công nhất cả 2 khối gỗ chia 3 gia đoạn:
- Giai đoạn 1: Nhất khối thứ 2 từ lúc ngập trong nước 1 đoạn x đến khi ra khỏi nước (Lực tác dụng tăng).
+ Lúc bắt đầu nhấc: [TEX]F = (P_1 + P_2) - (F_{A1} + F_{A2}) =...[/TEX]
+ Khi khối thứ 2 ra khỏi mặt nước: [TEX]F = P_1 + P_2 - F_{A1} =...[/TEX]
\Rightarrow Công thực hiện trong giai đoạn này: [TEX]A_1 = \frac{1}{2}F.x[/TEX]
- Giai đoạn 2: Khối thứ nhất từ vị trí cách mặt nước 1 đoạn l cho đến khi mặt trên của nó sát mặt nước. (Lực tác dụng không đổi và bằng F ở trên)
\Rightarrow Công thực hiện trong giai đoạn này: [TEX]A_2 = F.l =...[/TEX]
- Giai đoạn 3: Khối thứ nhất từ lúc mặt trên sát nước cho đến khi ra khỏi nước:(Lực tác dụng tăng dần từ F đến khi ra khỏi nước)
[TEX]F' = P_1 + P_2 = ...[/TEX]
\Rightarrow Công thực hiện trong giai đoạn này: [TEX]A_3 = \frac{1}{2}.(F + F').a = ...[/TEX]
* TỔng công để nhấc cả 2 khối ra khỏi nước: [TEX]A = A_1 + A_2 + A_3 = ...[/TEX]
 
H

hocgioivaopanh

a)
- Khối thứ nhất có [TEX]d_1 > d_o[/TEX] của nước nên chìm trong nước, ngược lại thì khối thứ 2 nổi trên mặt nước.
- Gọi x là phần khối thứ 2 chìm trong nước. Cả 2 khối chịu chịu tác dụng của trọng lượng [TEX]P_1, P_2, F_A[/TEX] và lực căng dây.
- Do 2 khối cân bằng nên lực căng dây cũng cân bằng.
\Rightarrow [TEX]P_1 + P_2 = F_{A1} + F_{A2}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]d_1V + d_2V = d_oV_1 + d_oV_2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX](d_1 + d_2)a^3 = d_o.a^3 + d_o.a^2.x[/TEX]
\Rightarrow x = ...
- Xét khối thứ nhất ta có:
[TEX]T + F_{A1} = P_1[/TEX]
\Rightarrow [TEX]T = P_1 - F_{A1} = (d_1 - d_o).a^3 = ...[/TEX]

b) Công nhất cả 2 khối gỗ chia 3 gia đoạn:
- Giai đoạn 1: Nhất khối thứ 2 từ lúc ngập trong nước 1 đoạn x đến khi ra khỏi nước (Lực tác dụng tăng).
+ Lúc bắt đầu nhấc: [TEX]F = (P_1 + P_2) - (F_{A1} + F_{A2}) =...[/TEX]
+ Khi khối thứ 2 ra khỏi mặt nước: [TEX]F = P_1 + P_2 - F_{A1} =...[/TEX]
\Rightarrow Công thực hiện trong giai đoạn này: [TEX]A_1 = \frac{1}{2}F.x[/TEX]
- Giai đoạn 2: Khối thứ nhất từ vị trí cách mặt nước 1 đoạn l cho đến khi mặt trên của nó sát mặt nước. (Lực tác dụng không đổi và bằng F ở trên)
\Rightarrow Công thực hiện trong giai đoạn này: [TEX]A_2 = F.l =...[/TEX]
- Giai đoạn 3: Khối thứ nhất từ lúc mặt trên sát nước cho đến khi ra khỏi nước:(Lực tác dụng tăng dần từ F đến khi ra khỏi nước)
[TEX]F' = P_1 + P_2 = ...[/TEX]
\Rightarrow Công thực hiện trong giai đoạn này: [TEX]A_3 = \frac{1}{2}.(F + F').a = ...[/TEX]
* TỔng công để nhấc cả 2 khối ra khỏi nước: [TEX]A = A_1 + A_2 + A_3 = ...[/TEX]


Chị hướng dẫn cho em cách xác định độ lớn của lực Fmin, Fmax được không?
 
Top Bottom