M
miumiudangthuong
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Trong một bình đậy kín có một cục nước đá khối lượng M=0,1 kg nổi trên mặt nước, trong cục nước đá có một viên chì khối lượng m=5g. Hỏi phải tốn một lượng nhiệt bằng bao nhiêu để cục chì bắt đầu chìm xuống nước. Cho khối lượng riêng của chì 11,3 g/cm[TEX]^3[/TEX], của nước đá bằng 0,9 g/cm [TEX]^3[/TEX], nhiệt nóng chảy của nước đá λ=[TEX]3,4 . 10^5[/TEX] J/kg. Nhiệt độ nước trong bình là 0[TEX]^o[/TEX]C.
Bài 2: Một ống nghiệm hình trụ, đựng nước đá đến độ cao h1= 40 cm. Một ống nghiệm khác đựng nước ở nhiệt độ t1=40 [TEX]^o[/TEX]C đến độ cao h2=10cm. Người ta rót hết nước ở ống nghiệm thứ hai vào ống nghiệm thứ nhất. Khi có câm bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm dâng cao thêm h=0,2 cm so với lúc vừa rót xong. Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá. Biết nhiệt dung riêng của nước c1=4200 J/kg.K, của nước đá c2=2000 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=[TEX]3,4 . 10^5[/TEX] J/kg; khối lượng riêng của nước và nước đá : D1=1000kg/m[TEX]^3[/TEX], D2=900 kg/m[TEX]^3[/TEX]. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 2: Một ống nghiệm hình trụ, đựng nước đá đến độ cao h1= 40 cm. Một ống nghiệm khác đựng nước ở nhiệt độ t1=40 [TEX]^o[/TEX]C đến độ cao h2=10cm. Người ta rót hết nước ở ống nghiệm thứ hai vào ống nghiệm thứ nhất. Khi có câm bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm dâng cao thêm h=0,2 cm so với lúc vừa rót xong. Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá. Biết nhiệt dung riêng của nước c1=4200 J/kg.K, của nước đá c2=2000 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=[TEX]3,4 . 10^5[/TEX] J/kg; khối lượng riêng của nước và nước đá : D1=1000kg/m[TEX]^3[/TEX], D2=900 kg/m[TEX]^3[/TEX]. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Last edited by a moderator: