[vật lí 8]bài toán về chuyển động-lực dẩy ac-si-mét mong các bạn giải giùm

C

chitrung1411998

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

b1:trên 1 đoạn đường thẳng có 3 người chuyển động,1 ngườ đi xe máy ,1 người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa 2 người kia .Ở thời điểm ban đầu 3 người ở 3 vị trí mà k/c giữa người đi bộ và người đi xe đạp =1/2 k/c giữa người đi bộ và người đi xe máy.3 người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động .biết V(xd)=20km/h ... V(xm)=60km/h và 2 người này chuyển đọng tiến lại gặp nhau.cho biết c/d 3 người là những c/d thẳng đều ......x đ hương c/d và vận tốc của người đi bộ.
b2: 1 quả cầu có TLR d1=8200N/m3 . thể tích V1=100cm3,nổi trên mặt nước .người ta rót dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu.TLR của dầu d2=7000,của nước d3=10000
a)tính thể tích của phần quả cầu ngạp trong nước khi đã đổ dầu
b)nếu tiếp tục rót thêm dầu thì thể phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi thế nào????????


mọi người cố gắng giúp tớ nhé .tớ cảm ơn nhiều:p:p:p:p:p:p:p:p:p@-)@-)
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

Gọi s là khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp, thì khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy là 2s.
Do đó, khoảng cách giữa người đi xe đạp và người đi xe máy là 3s.
[TEX]v_b[/TEX] là vận tốc của người đi bộ.
Thời gian xe đạp và xe máy gặp nhau:
[TEX]t=\frac{3s}{v_{d}+v_{m}}=\frac{3s}{20+60}=0,0375s[/TEX]
Chỗ gặp cách chỗ ban đầu của người đi xe đạp:
[TEX]s'=v_dt=20.0,0375s=0.75s[/TEX]
Vì 0,75s<s nên người đi bộ đi hướng về người đi xe đạp.
Dễ dàng viết được phương trình:
[TEX]v_b.0,0375s+0,75s=s[/TEX]
Đơn giản 2 vế cho s ta tìm được.
[TEX]v_b=\frac{20}3(km/h)[/TEX]
 
S

snowie.winter

Bài 2: Mặc dù mình trả lời cho bạn ở bài trên rồi nhưng cứ post lại nhe:
a, Gọi [TEX]V_1[/TEX], [TEX]V_2[/TEX], [TEX]V_3[/TEX] lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và phần thể tích của quả cầu ngập trong nước. Ta có: [TEX]V_1[/TEX]= [TEX]V_2[/TEX]+[TEX]V_3[/TEX] (1)
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: [TEX]V_1[/TEX]. [TEX]d_1[/TEX]= [TEX]V_2[/TEX]. [TEX]d_2[/TEX]+ [TEX]V_3[/TEX]. [TEX]d_3[/TEX] (2)
Từ (1)\Rightarrow[TEX]V_2[/TEX]= [TEX]V_1[/TEX]- [TEX]V_3[/TEX], thay vào (2) ta được:
[TEX]V_1[/TEX]. [TEX]d_1[/TEX]= ([TEX]V_1[/TEX]- [TEX]V_3[/TEX]). [TEX]d_2[/TEX]+ [TEX]V_3[/TEX].[TEX]d_3[/TEX]= [TEX]V_1[/TEX]. [TEX]d_2[/TEX]+ [TEX]V_3[/TEX]. ([TEX]d_3[/TEX]-[TEX]d_2[/TEX])
\Rightarrow [TEX]V_3[/TEX]. ([TEX]d_3[/TEX]-[TEX]d_2[/TEX])= [TEX]V_1[/TEX].[TEX]d_1[/TEX]- [TEX]V_1[/TEX]. [TEX]d_2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]V_3[/TEX]= [TEX]V_1[/TEX].([TEX]d_1[/TEX]- [TEX]d_2[/TEX])/[TEX]d_3[/TEX]- [TEX]d_2[/TEX]
Thay số với [TEX]V_1[/TEX]= [TEX]100^3[/TEX]; [TEX]d_1[/TEX]= 8200N/[TEX]m^3[/TEX]; [TEX]d_2[/TEX]= 7000N/[TEX]m^3[/TEX]; [TEX]d_3[/TEX]= 10 000N/[TEX]m^3[/TEX]
\Rightarrow [TEX]V_3[/TEX]= 40 [TEX]cm^3[/TEX]
b, Từ biểu thức [TEX]V_3[/TEX]= [TEX]V_1[/TEX].([TEX]d_1[/TEX]- [TEX]d_2[/TEX])/[TEX]d_3[/TEX]- [TEX]d_2[/TEX]. Ta thấy phần thể tích quả cầu ngập trong nước ([TEX]V_3[/TEX]) chỉ phụ thuộc vào [TEX]V_1[/TEX], [TEX]d_1[/TEX], [TEX]d_2[/TEX], [TEX]d_3[/TEX] không phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm dầu vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi.
 
Top Bottom