N
naruto_evil
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Ai biết giải bài nào giúp mình bài đó nhé!Mình cảm ơn!
Bài 1:Một ô tô phải đi từ chân đồi lên đỉnh đồi có độ cao h.Có hai đường:
-Đường thứ nhất có độ dốc không đổi thẳng từ chân đồi lên đỉnh đồi dài [TEX]l_1=6h.[/TEX]
-Đường thứ hai đi quanh sường đồi có độ dốc không đổi dài [TEX]l_2=18h.[/TEX]
Biết rằng:Động cơ ô tô có công suất không đổi;lực cản tổng cộng bằng 10% trọng lượng ô tô;ô tô đi theo con đường thứ nhất mất hết 42phút.
...Tính thời gian ô tô đi lên đến đỉnh dốc theo con đường thứ hai.
Bài 2:Cho một bình thông nhau hình trụ thẳng đứng,có bán kính 2 đáy là [TEX]r_1,r_2[/TEX] và [TEX]r_1=2r_2[/TEX] thông đáy với nhau bởi một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và được khóa bởi một khóa K.
.a)Tìm chiều cao phần gỗ chìm trong nước
.b)Tính công để nhấc khối gỗ ra khỏi nước.Bỏ qua sự thay đổi của mực nước
.c)Tính công cần thực hiện để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ
Bài 5:Thả một khối gỗ lập phương có cạnh a=20cm,trọng lượng riêng [TEX]d=9000N/m^3[/TEX],vào chậu đựng chất lỏng có trong lượng riêng [TEX]d_1=12000N/m^3[/TEX].
.a)Tìm chiều cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng
.b)Đổ nhẹ vào chậu một chất lỏng có khối lượng riêng [TEX]d_2=8000N/m^3[/TEX] sao cho chúng không trộn lẫn.Tìm phần gỗ ngập trong chất lỏng [TEX]d_1[/TEX](khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng)
.c)Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn vào chất lỏng [TEX]d_1[/TEX]
Chú ý tiêu đề. Thân !
Bài 1:Một ô tô phải đi từ chân đồi lên đỉnh đồi có độ cao h.Có hai đường:
-Đường thứ nhất có độ dốc không đổi thẳng từ chân đồi lên đỉnh đồi dài [TEX]l_1=6h.[/TEX]
-Đường thứ hai đi quanh sường đồi có độ dốc không đổi dài [TEX]l_2=18h.[/TEX]
Biết rằng:Động cơ ô tô có công suất không đổi;lực cản tổng cộng bằng 10% trọng lượng ô tô;ô tô đi theo con đường thứ nhất mất hết 42phút.
...Tính thời gian ô tô đi lên đến đỉnh dốc theo con đường thứ hai.
Bài 2:Cho một bình thông nhau hình trụ thẳng đứng,có bán kính 2 đáy là [TEX]r_1,r_2[/TEX] và [TEX]r_1=2r_2[/TEX] thông đáy với nhau bởi một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và được khóa bởi một khóa K.
- Đổ nước vào bình A cao đến [TEX]h_1=15cm[/TEX] rồi đổ lên trên một lớp chất lỏng có độ cao cột chất là [TEX]h_2=4cm[/TEX],khối lượng riêng [TEX]D_2=0.9g/cm^3[/TEX]
- Đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có khối lượng riêng [TEX]D_3=0.8g/cm^3[/TEX] cao đến [TEX]h_3=6cm.[/TEX]
Biết các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau và nước có [TEX]D_0=1g/cm^3.[/TEX]
a)Tính áp suất do chất lỏng gây nên ở mỗi bình
b)Mở khóa K
+Tính độ chênh lệch mực thoáng ở hai bình
+Tính thể tích nước chảy qua khóa K nếu diện tích đáy bình A là [TEX]S_1=12cm^2.[/TEX]
Bài 3:Tại một đầu của một thanh đồng chất tiết diện đều có khối lượng m=4g có treo một quả cầu nhôm dặc bằng một sợi chỉ nhẹ.Bán kính quả cầu là R=0.5cm.Thanh tì trên miệng của cốc nước và nó nằm cân bằng theo phương ngang khi quả cầu ngập một nửa trong nước.Xác định tỷ số chiều dài hai đoạn của thanh đồng chất nằm phía trong và phía ngoài cốc.
Cho khối lượng riêng của nhôm và nước lần lược là [TEX]2700kg/m^3[/TEX] và [TEX]1000kg/m^3.[/TEX]
Bài 4:Một khối gỗ hình chữ nhật tiết diện đáy [TEX]S=100cm^{2} [/TEX],cao h=2cm được thả nổi trong nước sao cho khối gỗ thẵng đứng.Cho trọng lượng riêng của gỗ [TEX]d=\frac{3}{4}d_o[/TEX]([TEX]d_o[/TEX] là trọng lượng riêng của nước)- Đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có khối lượng riêng [TEX]D_3=0.8g/cm^3[/TEX] cao đến [TEX]h_3=6cm.[/TEX]
Biết các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau và nước có [TEX]D_0=1g/cm^3.[/TEX]
a)Tính áp suất do chất lỏng gây nên ở mỗi bình
b)Mở khóa K
+Tính độ chênh lệch mực thoáng ở hai bình
+Tính thể tích nước chảy qua khóa K nếu diện tích đáy bình A là [TEX]S_1=12cm^2.[/TEX]
Bài 3:Tại một đầu của một thanh đồng chất tiết diện đều có khối lượng m=4g có treo một quả cầu nhôm dặc bằng một sợi chỉ nhẹ.Bán kính quả cầu là R=0.5cm.Thanh tì trên miệng của cốc nước và nó nằm cân bằng theo phương ngang khi quả cầu ngập một nửa trong nước.Xác định tỷ số chiều dài hai đoạn của thanh đồng chất nằm phía trong và phía ngoài cốc.
Cho khối lượng riêng của nhôm và nước lần lược là [TEX]2700kg/m^3[/TEX] và [TEX]1000kg/m^3.[/TEX]
.a)Tìm chiều cao phần gỗ chìm trong nước
.b)Tính công để nhấc khối gỗ ra khỏi nước.Bỏ qua sự thay đổi của mực nước
.c)Tính công cần thực hiện để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ
Bài 5:Thả một khối gỗ lập phương có cạnh a=20cm,trọng lượng riêng [TEX]d=9000N/m^3[/TEX],vào chậu đựng chất lỏng có trong lượng riêng [TEX]d_1=12000N/m^3[/TEX].
.a)Tìm chiều cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng
.b)Đổ nhẹ vào chậu một chất lỏng có khối lượng riêng [TEX]d_2=8000N/m^3[/TEX] sao cho chúng không trộn lẫn.Tìm phần gỗ ngập trong chất lỏng [TEX]d_1[/TEX](khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng)
.c)Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn vào chất lỏng [TEX]d_1[/TEX]
Chú ý tiêu đề. Thân !
Last edited by a moderator: