Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
B1, 1 chiếc cốc trụ khối lg M . Trong đó chứa 1 lượng H2O có cx khối lượng M, đang ở t1= 10C. Người ta thả vào cốc 1 cục nước đá Klg( m ) ở 0C. thì cục nước đá chỉ tan được 1/3 klg của nó và luôn nổi trong khi tan. Rót thêm 1 lượng H2O có t2= 40C vào cốc. khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là 10C. Còn mực nước trong cốc có chiều cao gấp đôi chiều cao mực H2O sau khi thả cục đá. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc . Bỏ qua trao đổi nhiệt vs môi trường xung quanh. Sự giãn nở vì nhiệt của H2O và cốc . Biết H20 có C= 4,2. Nước đá có nhiệt nóng chảy là 336. 10^3 J/Kg
B2, Nước trong bình có vạch chia độ làm đông đặc thành nước đá ở -10C. V nước đá là 1500cm^3. Nhúng bình vào chất lỏng có nhiệt đông đặc thấp hơn H2O đang ở 10C khi có cân bằng nhiệt . V hỗn hợp trong bình giảm 50 cm^3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi tg.
a, Tính klg nước đá tan thành H2O
b, Tính Klg chất lỏng
-Biết nước C1= 4200 ; Nước đá có C2= 1800; Chất lỏng C3= 2500
D1=1g/cm^3; D2= 0,9 g/cm^3 ; nhiệt nóng chảy là 3,4. 10^5
B2, Nước trong bình có vạch chia độ làm đông đặc thành nước đá ở -10C. V nước đá là 1500cm^3. Nhúng bình vào chất lỏng có nhiệt đông đặc thấp hơn H2O đang ở 10C khi có cân bằng nhiệt . V hỗn hợp trong bình giảm 50 cm^3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi tg.
a, Tính klg nước đá tan thành H2O
b, Tính Klg chất lỏng
-Biết nước C1= 4200 ; Nước đá có C2= 1800; Chất lỏng C3= 2500
D1=1g/cm^3; D2= 0,9 g/cm^3 ; nhiệt nóng chảy là 3,4. 10^5