[Vật lí 8] bài khó cần giải đáp ngay

B

boahancock

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: cho một bình hẹp có chiều cao đủ lớn
a/ Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách đáy ống 0,46 cm, tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14 cm
b/ Để tạo ra một áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào. Cho trọng lượng của thủy ngân là 136000N/ [tex]m^2[/tex] , của nước là 10000N/ [tex]m^2[/tex]
Bài 2:Người ta dựng 1 ống thuỷ tinh vuông góc với mặt thoáng nước trong bình, hai ổng đều hở, phần ống nhô lên mặt nước có chiều cao là 7 cm, sau đó rót dầu vào ống phải có chiều cao là bao nhiêu để nó hoàn toàn chứa dầu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/ [tex] m^2[/tex]
 
Last edited by a moderator:
C

cry_with_me

Gọi chiều cao của phần ống thủy tinh nhô lên mặt nước là $h_1$, phần nhúng trong nước là $h_2$

Điểm A,B nằm trên 1 mp

Điểm A nằm ngoài nước, điểm B nằm ở đáy cột dầu:

ta có : $P_A = P_B$

$P_A = P_{kq} + d_1h_2$

$P_B = P_{kp} + d_2(h_1 + h_2)$


~> $d_1h_2 = d_2(h_1 + h_2)$

~> $(d_1 - d_2)h_2 = d_2.h_1$

~> $h_2 = \dfrac{8000.7}{10000 - 8000} 28 (cm)$

chiều cao của ống TT:

$h = h_1 + h_2 = 35 (cm)$
 
D

duongquoctoan

dễ mà bạn

Gọi chiều cao của phần ống thủy tinh nhô lên mặt nước là h1, phần nhúng trong nước là h2

Điểm A,B nằm trên 1 mp

Điểm A nằm ngoài nước, điểm B nằm ở đáy cột dầu:

ta có : PA=PB

PA=Pkq+d1h2

PB=Pkp+d2(h1+h2)


~> d1h2=d2(h1+h2)

~> (d1−d2)h2=d2.h1

~> h2=8000.710000−800028(cm)

chiều cao của ống TT:

h=h1+h2=35(cm)
 
D

duongquoctoan

Gọi chiều cao của phần ống thủy tinh nhô lên mặt nước là h1, phần nhúng trong nước là h2

Điểm A,B nằm trên 1 mp

Điểm A nằm ngoài nước, điểm B nằm ở đáy cột dầu:

ta có : PA=PB

PA=Pkq+d1h2

PB=Pkp+d2(h1+h2)


~> d1h2=d2(h1+h2)

~> (d1−d2)h2=d2.h1

~> h2=8000.7/10000−800028(cm)

chiều cao của ống TT:

h=h1+h2=35(cm)
 
Top Bottom