Vì hai mảnh nam châm đó có chung một điện tích
Cùng chất thì đẩy
Khác chất thì hút mà
bạn này sai òy vì nam châm này là nam châm vĩnh cữu nên bản chất của nó là không nhiễm điện. cho nên nếu hay nam châm đó dẩy nhau mình tin chắt là không phải nó cùng nhiễm 1 loại điện tích đâu
mà mình nghĩ 2 mãnh nam châm vỡ ra thì tùy theo mình đễ 2 mãnh vỡ đó ra sao thôi
vì 1 viên nam châm lớn vỡ ra sẽ thành 2 viên nam châm nhỏ (đương nhiên 2 nam châm nhỏ đó đều có hai cực bắc(s) và nam(n)rồi)nếu ta để hai cực giống nhau của 2 viên nam châm ấy vào nhau chẵng hạng như cực bắc với cực bắc và cực nam với cực nam thì nó đẩy nhau (do khác cực )còn nếu mà ta để hai cực trái dấu lại với nhau 2 viên nam châm ấy vẫn hút nhau bình thường(tại vì trái cực với nhau mà)
vậy cho phép mình được túm lại là nếu 1 viên nam châm vỡ ra thành 2 viên nam châm thì tùy thuộc vào vị trí để 2 viên nam châm nó có thể hút nhau hay đẩy nhau
mình đánh cái này hơi dày chịu khó đọc nha nhiều lúc cũng có sai chính tả bỏ qua nha