Khi đóng công tắc K, miếng sắt tì vào tiếp điểm -> có dòng điện chạy qua dây dẫn và các thiết bị điện, mạch điện kín -> bóng đèn phát sáng. Cuộc dây cuốn quanh miếng sắt non giống như nam châm có tác dụng từ hút miếng sắt. Khi đó mạch điện hở -> đèn tắt và không còn nam châm hút miếng sắt -> miếng sắt lại tì vào tiếp điểm -> mạch điện kín ->đèn sáng + nam châm hút miếng sắt .... cứ như vậy nên khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy
Như sơ đồ, khi công tắc đóng, miếng sắt tì sát vào tiếp điểm làm mạch kín, dòng điện chạy trong mạch nên bóng đèn sáng. Mà khi K đóng thì miếng sắt non có day dẫn quấn quanh trở thành nam châm điện có tính chất từ, hút miếng sắt. Lúc đó, miếng sắt ko còn tì sát vào tiếp điểm nữa ~~> mạch hở ~~> đèn tắt. Mặt khác khi mạch hở thì miếng sắt non có cuộn dây dẫn cuốn quanh không hút miếng sắt làm miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm, khi đó đèn lại sáng. Quá trình trên được lặp đi lặp lại cho đến khi công tắc mở nên bóng đền Đ luôn nhấp nháy (lúc sáng, lúc tắt) khi cong tắc vẫn đóng.