[Vật lí 7] sự tương tác giữa các vật nhiễm điện

T

thuymithach

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Cọ xát thủy tinh với lụa thì thủy tinh nhiễm điện dương, lụa nhiễm điện âm đúng hay sai?Vì sao?
2. cọ xát thước nhựa với vải khô thì cả hai nhiễm điện trái dấu đúng hay sai ? Vì sao?
3.Vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật nhẹ, nếu nhiễm điện mạnh thì có thể phóng điện sang vật khác dung hay sai? Vì sao?
4.Tại sao dùng đền đi-ốt phát quang thì co lợi về mặt tiết kiệm điện hơn là dùng bóng đèn sợi đốt (đèn dây tóc)

NẾU BÀI TRÊN DỄ THÌ LÀM THÊM BÀI NÀY NỮA:
Hai quả cầu nhẹ bằng nhôm treo dưới hai sợi dây mảnh, trong đó quả cầu A nhiễm điện, quả cầu B không nhiễm điện. Khi đưa lại gần chúng hút nhau.Sau khi chạm vào nhau.Sau khi chạm vào nhau thì chúnglaij đẩy nhau. Hãy giải thích hiện tương đó.(giúp mình nha đề kt nam trước đó

Chú ý cách đặt tiêu đề [Môn+lớp] Tiêu đề!
Ps: Đã sửa.
 
Last edited by a moderator:
B

bluefighting_love13

mình không chắc là đúng lắm nhưng hy vọng có thể giúp được bạn:
1.Đúng. Vì theo quy ước thì thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa sẽ nhiễm điện dương(do mất bớt êlectron) hay mảnh lụa sẽ nhận thêm êlectrôn nên mảnh lụa nhiễm điện âm
2.Đúng. Vì theo quy ước thì thanh nhựa sẽ nhiễm điện âm nên mảnh vải khô nhiễm điện dương =>chúng nhiễm điện trái dấu nhau
3. Xin lỗi bạn mình không biết :(
4.Vì đèn điốt phát quang phát sáng nhờ chất bột phủ bên trong thành ống phát sáng. Nên đèn này nóng lên rất ít và sẽ tiêu thụ ít điện hơn so với đèn dây tóc
 
S

satthu_lovely

1.Đúng . vì theo quy ước thì thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa sẽ nhiễm điện dương(do mất bớt êlectron) hay mảnh lụa sẽ nhận thêm êlectrôn nên mảnh lụa nhiễm điện âm
2.Đúng. Vì theo quy ước thì thanh nhựa sẽ nhiễm điện âm nên mảnh vải khô nhiễm điện dương =>chúng nhiễm điện trái dấu nhau
3.đúng .nhưng mình ko pik zải thik
4.vì thành của điôt phát quang phủ 1 chất bột dạ quang nên diôt phát quang sẽ tiêu hao ít điện năng hơn. Mặt khác điốt sáng dc là nhơ vào tác dụng phát sáng của dòng điện.
vì quả cầu a nhiệm điện nên có thể hút được các vật nhẹ khác như quả cầu b nên quả cầu a hút quả cầu b.
khi quả cầu a hút quả cầu b thì quả cầu a chạm vào quả cầub. Khi đó các điện tích ở quả cầu a chạy qua quả cầu b làm cho quả cầu b niễm điện cùng loại với quả cầu b. thế là 2 quả cầu này đẩy nhau
 
P

phuong_binhtan

1. Đúng vì theo qui ước.
2. Đúng vì khi thanh như nhiễm điện âm vải khô nhiễm điện dương suy ra chúng hút nhau
 
Top Bottom