[ Vật lí 7 ] Luyện tập về điện tích

D

dragonking859

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1
Hai bản kim loại A và B nhiễm điện trái dấu nhưng có độ lớn điện tích bằng nhau. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm đặt gần nhau. Treo vào giữa A, B một quả cầu nhôm nhẹ mang điện tích dương có độ lớn điện tích nhỏ hơn nhiều điện tích trên bản kim loại. Hỏi:
a. Đầu tiên quả cầu chuyển động về phía nào? Vì sao?
b. Sau khi chạm vào bản kim loại đó, quả cầu chuyển động tiếp như thế nào? Vì sao?
c. Quả cầu nhôm có chuyển động qua lại mãi mãi hay không? Vì sao?
Bài 2
Với một quả cầu A mang điện tích dương, làm thế nào để nhiễm điện âm cho quả cầu B và nhiễm điện dương cho quả cầu C mà độ lớn điện tích của quả cầu A không thay đổi ( ko được cọ xát )
Bài 3
Hai vật A, B mang điện tích khác loại, hỏi trong trường hợp nào lực tác dụng giữa hai vật bằng 0
;);););););););););)
 
M

minh_minh1996

Bài 1
Hai bản kim loại A và B nhiễm điện trái dấu nhưng có độ lớn điện tích bằng nhau. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm đặt gần nhau. Treo vào giữa A, B một quả cầu nhôm nhẹ mang điện tích dương có độ lớn điện tích nhỏ hơn nhiều điện tích trên bản kim loại. Hỏi:
a. Đầu tiên quả cầu chuyển động về phía nào? Vì sao?
b. Sau khi chạm vào bản kim loại đó, quả cầu chuyển động tiếp như thế nào? Vì sao?
c. Quả cầu nhôm có chuyển động qua lại mãi mãi hay không? Vì sao?
Bài 2
Với một quả cầu A mang điện tích dương, làm thế nào để nhiễm điện âm cho quả cầu B và nhiễm điện dương cho quả cầu C mà độ lớn điện tích của quả cầu A không thay đổi ( ko được cọ xát )
Bài 3
Hai vật A, B mang điện tích khác loại, hỏi trong trường hợp nào lực tác dụng giữa hai vật bằng 0
bài làm
bài 1
a, đầu tiên quả cầu nhôm nhẹ sẽ lăn vầ bên mảnh kim loại B(Vì mảnh kim loịa B và quả cầu này nhiễm điện trái dấu nhau cho nên chúng sẽ hút nhau )
b, quả cầu đó sẽ tiếp tục chuyển động về phía sau mảnh kim loại B và sau đó lại quay lại ( vì do sức đẩy của mảnh kim loại A Và sức hút của mảnh kim loại B)
c,quả cầu nhôm sẽ không bao giờ chuyển động như thế mãi mãi ( Vì sau một thời gian thì mảnh kim loại và quả cầu nhôm sẽ hết điện tích )
Bài 3 khi chúng có cùng điện tích bằng nhau
 
D

dragonking859

bài 1
a, đầu tiên quả cầu nhôm nhẹ sẽ lăn vầ bên mảnh kim loại B(Vì mảnh kim loịa B và quả cầu này nhiễm điện trái dấu nhau cho nên chúng sẽ hút nhau )
b, quả cầu đó sẽ tiếp tục chuyển động về phía sau mảnh kim loại B và sau đó lại quay lại ( vì do sức đẩy của mảnh kim loại A Và sức hút của mảnh kim loại B)
c,quả cầu nhôm sẽ không bao giờ chuyển động như thế mãi mãi ( Vì sau một thời gian thì mảnh kim loại và quả cầu nhôm sẽ hết điện tích )

Câu b và giải thích của câu c không đùng rồi

b. Sau khi quả cầu chạm vào bản B quả cầu sẽ dịch chuyển sang bản A vì khi quả cầu chạm vào bản B, các ê-lec-trôn từ bản B dịch chuyển sang quả cầu làm cho quả cầu nhiễm diện âm nên nó bị B đẩy và A hút
c. Quả cầu không chuyển động qua lại mãi mãi giữa hai bản kim loại vì khi quả cầu chạm vào bản B nó lấy bớt ê-lec-trôn trên bản B còn khi chạm vào bản A thì nó lại cho bản A thêm ê-lec-trôn. Dó đó, một lúc sau điện tích trên hai bản kim loại giảm dần và khi điện tích trên hai bản = 0 thì quả cầu sẽ dừng lại do ma sát với không khí

:khi (186): :khi (186): :khi (186):
 
D

dragonking859


Bài 3 khi chúng có cùng điện tích bằng nhau

chúng mang điện tích khác loại mà

TH đó xảy ra khi:
A là vật hình tròn có lõ hổng ở trong, B là một quả cầu đặt tại tâm của A khi đó lực tương tác của A lên B sẽ là những cặp lực cân bằng ( cùng phương, ngược chiều độ lớn bằng nhau )
 
Top Bottom