[Vật lí 6] Tại sao nhiệt kế lại như thế

S

spring_summer1996

Đó là nhiệt kế y tế, đo nhiệt độ cơ thể người phải không?
nó chỉ ghi nhiệt độ từ 35\Rightarrow42 là vì, nhiệt độ cơ thể con người chỉ nằm trong khoảng đó thôi. Vì vậy chả cần ghi nhiệt độ bé hơn 35 hay lớn hơn 42:)>-
 
Last edited by a moderator:
N

nh0c_kut3_97

Vì cơ thể con người không thể lớn hơn 42 hoặc 35 độ. Nếu lớn hoặc nhỏ hơn con số đó thì ..... die|-)
 
M

meohamchoi

Vì sao nhiệt kế y tế có các vạch chia độ chỉ 0,1 mm thôi àh!!!!
 
K

kally_05

hehe câu nèh quá dễ
Đó là vì nhiệt độ cơ thể ng` bình thường là 37->37,5 độ
Nếu thấp hơn 35 hoặc lớn hơn 42 thì chắc là" teo vă tẻo" rùi ;;)
Nhưng cũng có 1 số trường hợp đặc biệt, con ng` vẫn có thể sống sót(đặc biệt thui nhé) ở nhiệt độ nhỏ hơn 35:D. kòn 42 thì tớ chưa nghe bao h`:D:D
 
T

tiendatsc

Theo anh đó là do sự nở ra của thủy ngân , khi nhiệt độ trong người chúng ta nóng , thủy ngân sẽ nóng và nở ra , dâng lên nên vạch chia độ chỉ là 0,1 mm nếu cao quá thì sao được , có phải là thủy ngân sẽ nỏ ra theo vạch chia độ đâu,em ah !
 
H

hinhacon_ha

tớ chẳng hiểu chỉ nghĩ là nó chia đến vạch 0.1mm để cho dễ tính thui mà có gì ma liên quan đến thuy ngân??????
 
P

proechcom

cho vạch chia độ như vậy cho ít thoai ,cho chính xác ý mà ,cho lớn quá thì không chính xác cho việc chữa bệnh <><><><> cũng có thể là thủy ngân trong nhiệt kế dãn nở ít thoai nên lên vạch một tý xíu thôi
 
P

pronhat689

vì co thể con người 0 thể cao hơn 42 độ được và cũng 0 thể dưới 35 độ được
 
D

datprovip

vì khi đo nhiệt độ cơ thể người mà con người dưới 35 và cao hơn 42thì sẽ

vì nhiệt độ cơ thể người không thấp hơn 35\sigma và không quá 42
 
Last edited by a moderator:
S

spring_summer1996

>>>> Vì có 2 lí do
Vì khi nhiệt độ tăng thể tích thuỷ ngân tăng lên ít nên vạch chia độ cân tương xứng với thể tích tăng lên khi có nhiệt,
ở đây cản cả sự chính sác trong đo đạc nên làm như vậy là rất hợp lí
 
T

tranthiminhanhmc1996

Thôi, ra câu mới này:
Có khoảng 98% nước trên bề mặt trái đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn vậy?
@ma_vương_97: 1.lần sau nếu muốn giới thiệu blog thì cho xuống chữ kí hoặc thông tin cá nhân ấy, đừng post lên đây
2.cái mà ma_vương_97 cho vào thẻ Youtube là không đúng đâu, nó chỉ là địc chỉ blog thôi, ko phải địa chỉ của video nên không thể để và thẻ Youtube. Rút kinh nghiệm nha
 
M

markai1997tq

Theo tớ là vì như sau:
Cần Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là 0.1 mm để khi ta đo cơ thể người được chính xác. Và khi đo thử để biết ốm hay không cũng cần chính xác chứ bộ. Nhỡ đâu không có độ chia nhỏ thì lại cho uống nhầm thuốc thì tèo. VD như chúng ta có mỗi 36.5 độ bỗng mẹ lại nhìn ra bảo đây là 32 độ thế là nhìn không chính xác nên cho chúng ta chơi luôn một viên thuốc liều cao. Thế là lên viện ngay.
Thứ hai cũng vì đặc tính của thuỷ ngân mà làm như vậy. vì vài giây thì thuỷ ngân gặp nóng sẽ nở ra từ từ nên cần chi tiết không thì nhìn lẫn mất chứ đúng không?

Câu của bạn tranthimyhanhmc1996 mình giải như sau:
Nước tồn tại ở thể rắn thì có nhiệt độ dưới 0 độ C. Mà đa số loại nước dưới không độ C thì chỉ có ở hai cực. Nước tồn tại ở thể lỏng có nhiệt độ trên 0 độ C và nó tập trung lớn ở hai đai khí hậu đó là nhiết đới và ôn đới(theo Địa lý 6)Diện tích vùng nhiệt đới và ôn đới gấp diện tích vùng hai cực đến mấy chục lần. Nên có sự chênh lệch lớn đến mức đo
 
Last edited by a moderator:
T

thangngo113

mình giải như sau bài của tranthimyhanhmc1996:
vì fần lớn nước ở hai bán cầu bắc và nam là có nhiệt độ hơn 0 độ C(nhiệt độ nước bị đóng băng). mà chỉ có vùng hàn đới(đới lạnh) ở 2 cực là có nước đóng băng còn lại ở các đới khác thì hiếm khi có nên mới diễn ra sự chênh lệch lớn đến như vậy
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom