Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đèn trời (hay thiên đăng) là loại đèn bằng giấy, dùng để thả cho bay lên cao sau khi thắp đèn. Đây là loại đèn thường được thả trong một số lễ hội truyền thống ở một số nước Đông Á.
Đèn trời có hình dạng như một chiếc bao tải bằng giấy, khung làm bằng các thanh tre mảnh. Miệng đèn có hai sợi thép vắt chéo để buộc bấc (tim) vào chính giữa. Bấc đèn được làm bằng vải sợi tẩm mỡ.
Khi đốt bấc đèn, không khí nóng trong đèn nhẹ hơn không khí xung quanh sẽ khiến đèn bay lên cao và theo gió bay đi xa.
Em hãy giải thích vì sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh.
Bài làm:
Ta có: công thức về khối lượng riêng của một chất là: D=m/V.
Trong đó:
D là khối lượng riêng của chất tạo thành vật. (kg/m^3)
M là khối lượng của vật. (kg)
V là thể tích của vật. (m^3)
Vì: khối lượng của một vật cho biết lượng chất chứa bên trong vật nên không bao giờ thay đổi.
=> Thể tích của chất thay đổi (tức V của chất thay đổi).
=> D và V là tỉ lệ nghịch với nhau.
Vậy nếu V của chất tăng => D của chất giảm và ngược lại.
Ta có: khi đốt nóng bấc đèn thì không khí nở ra vì nhiệt nên nóng lên. => V của không khí nóng trong đèn tăng => D của không khí nóng trong đèn giảm.
Trong khi đó, không khí xung quanh không nở ra vì nhiệt nên lạnh hơn so với không khí trong đèn. => V của không khí lạnh xung quanh không tăng =>D của không khí lạnh xung quanh không đổi.
Vì: D của không khí nóng trong đèn giảm và D của không khí lạnh xung quanh không đổi nên D của không khí nóng trong đèn < D của không khí lạnh xung quanh.
=> không khí nóng trong đèn nhẹ hơn không khí lạnh xung quanh.
Vậy: không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Cách của mình giải như vậy được chưa nhỉ? Mong các bạn giúp mình nhé.
Mình xin cảm ơn nhiều.
Đèn trời có hình dạng như một chiếc bao tải bằng giấy, khung làm bằng các thanh tre mảnh. Miệng đèn có hai sợi thép vắt chéo để buộc bấc (tim) vào chính giữa. Bấc đèn được làm bằng vải sợi tẩm mỡ.
Khi đốt bấc đèn, không khí nóng trong đèn nhẹ hơn không khí xung quanh sẽ khiến đèn bay lên cao và theo gió bay đi xa.
Em hãy giải thích vì sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh.
Bài làm:
Ta có: công thức về khối lượng riêng của một chất là: D=m/V.
Trong đó:
D là khối lượng riêng của chất tạo thành vật. (kg/m^3)
M là khối lượng của vật. (kg)
V là thể tích của vật. (m^3)
Vì: khối lượng của một vật cho biết lượng chất chứa bên trong vật nên không bao giờ thay đổi.
=> Thể tích của chất thay đổi (tức V của chất thay đổi).
=> D và V là tỉ lệ nghịch với nhau.
Vậy nếu V của chất tăng => D của chất giảm và ngược lại.
Ta có: khi đốt nóng bấc đèn thì không khí nở ra vì nhiệt nên nóng lên. => V của không khí nóng trong đèn tăng => D của không khí nóng trong đèn giảm.
Trong khi đó, không khí xung quanh không nở ra vì nhiệt nên lạnh hơn so với không khí trong đèn. => V của không khí lạnh xung quanh không tăng =>D của không khí lạnh xung quanh không đổi.
Vì: D của không khí nóng trong đèn giảm và D của không khí lạnh xung quanh không đổi nên D của không khí nóng trong đèn < D của không khí lạnh xung quanh.
=> không khí nóng trong đèn nhẹ hơn không khí lạnh xung quanh.
Vậy: không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Cách của mình giải như vậy được chưa nhỉ? Mong các bạn giúp mình nhé.
Mình xin cảm ơn nhiều.