[Vật lí 6] Câu hỏi hay

N

ngobaotuan

Last edited by a moderator:
M

minh_minh1996

vì khi đó các hạt phân tử, nguyên tử của cốc chuyện động rất nhanh sẽ làm cho cốc nở ra !
 
I

i_am_challenger

minh giải thích còn thiếu nhé.
khi gặp nhiệt độ quá cao cốc thủy tinh dày dễ vỡ vì khi các phân tử gặp nhiệt độ quá nhanh làm cho cốc nở ra và cốc thủy tinh dày thì nở ở phần trong cốc trước còn phần ngoài dãn nở không kịp sẽ làm cho cốc dễ bị vỡ.

Không biết giải thích như thế đúng không nữa.
 
P

pokemon_011

Vỡ hay không phụ thuộc vào độ dày mỏng của cốc thủy tinh đó. Cụ thể là dạy thì dễ vỡ hơn mỏng. Vì bề mặt trong của cốc thủy tinh gặp nước nóng sẽ giãn nở, trong khi mặt ngoài cốc thủy tinh vẫn còn lạnh, chưa nở ra kịp so với mặt trong. Dẫn đến cốc vỡ. Còn cốc mỏng thì mặt trong và mặt ngoài có khoảng cách không quá lớn, lượng nhiệt truyền cho toàn bộ cốc thủy tinh tương đối đồng bộ. Nên cốc khó vỡ hơn.
Điều này là do tính chất của thủy tinh truyền nhiệt kém. Nếu là các chất liệu truyền nhiệt cao như kim loại thì mặt trong và mặt ngoài sẽ giãn nở gần như đồng bộ với nhau, nên không có chuyện vỡ.
Còn đổ vào nồi nước đun lên, thì 1 mặt là đun thì nhiệt độ sẽ tăng từ từ, chứ k đột ngột như đổ nước nóng, nên cốc sẽ không vỡ mà còn quen vs nhiệt độ cao, nên sau khi đun xong thì đổ nước nóng vào cốc cũng không vỡ. Mặt khác là đun thì cốc ngập trong nước, lượng nhiệt tác động vào các bộ phận của cốc là như nhau. Nên cốc cũng giãn nở đồng bộ. Nên khi đun cũng không vỡ cốc.
 
K

kool_boy_98

[vật lí 6]

vì khi gặp nhiệt độ cao thì phần ngoài cốc nở ra nhanh hơn (vì phần ngoài tiếp xúc với nguồn nhiệt nhiều hơn) trong khi phần trong cốc chưa kịp nở nên cốc sẽ vỡ thôi.
cốc càng dày càng dễ vỡ, càng nhanh vỡ.
:)>-
 
C

conangkieusa

vì mặt trong cốc nở ra nhiều hơn vì nó tiếp xúc với nhiệt nhiều hơn trong khi đó bên ngoài chưa kip nở vì nhiệt nên nó sẽ sinh ra 1 lực ngăn cản sự giãn nở vì nhiệt ở mặt trong của cốc còn cốc mỏng thì mặt trong và ngoài sẽ giãn nở vì nhiệt cùng lúc \Rightarrow khi nhiệt độ cao thì cốc dày dễ vỡ
 
B

be_phuthuy

*Nhiệt đọ nóng từ bên trong quá đột ngột gây bên ngoài cốc chưa đủ nóng gây ra vỡ cốc thủy tinh
* Nhiệt độ nóng từ bên ngoià quá đột ngột gây bên trogn chưa nóng bằng bên ngoài do khôgn đồng đều về nhiệt độ nên dễ vỡ
=> khôgn nên đổ nước quá nóng vào cốc
 
Top Bottom