Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=acos(40pit) (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là
2) Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50mm đều dao động theo phương trình u=acos(200pit) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v=0,8m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực S1S2 cách nguồn S1 là
3) Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm trên CD nằm trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là
4) Ở mặt nước, hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15cm, dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là:
5) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm dao động cùng pha. Sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là
6) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s. Gọi M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên đường vuông góc với AB tại A. Góc ABM có giá trị lớn nhất
7) Phương trình sóng tại hai nguồn là u=acos(20pit) cm. AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 15cm/s. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và dao động với biên độ cực đại. Diện tích tam giác ABM có giá trị cực đại bằng bao nhiêu
2) Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng là 50mm đều dao động theo phương trình u=acos(200pit) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v=0,8m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực S1S2 cách nguồn S1 là
3) Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm trên CD nằm trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là
4) Ở mặt nước, hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15cm, dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là:
5) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm dao động cùng pha. Sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là
6) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số 10Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s. Gọi M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên đường vuông góc với AB tại A. Góc ABM có giá trị lớn nhất
7) Phương trình sóng tại hai nguồn là u=acos(20pit) cm. AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 15cm/s. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và dao động với biên độ cực đại. Diện tích tam giác ABM có giá trị cực đại bằng bao nhiêu