Vật lí 12 Vật lí 12

mâypr0

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2017
472
95
51
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó [tex]\frac{1}{12}[/tex]s vật chuyển động theo (giải thích)
A. chiều âm, qua vị trí cân bằng
B. chiều dương, qua vị trí có li độ x= -2cm
C. chiều âm, qua vị trí có li độ x= [tex]-2\sqrt{3}[/tex]cm
D. chiều âm, qua vị trí có li độ x= -2cm
2) Một vật dao động điều hoà với tần số f= 10Hz và biên độ là 4cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x= 2cm và chuyển động theo chiều dương. Sau 0,25s kể từ khi dao động thì vật ở li độ (giải thích)
A. x= 2cm và chuyển động theo chiều dương
B. x= 2cm và chuyển động theo chiều âm
C. x= -2cm và chuyển động theo chiều âm
D. x= -2cm và chuyển động theo chiều dương
3) Một vật dao động điều hoà với độ x= [tex]4cos(0,5\pi t-\frac{5\pi }{6})[/tex] cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua li độ x= [tex]2\sqrt{3}[/tex]cm theo chiều dương của trục toạ độ (giải thích)
A. t= 1s
B. t= [tex]\frac{4}{3}[/tex]s
C. t= [tex]\frac{16}{3}[/tex]s
D. t= [tex]\frac{1}{3}[/tex]s
4) Một vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]4cos(0,5\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x= [tex]2\sqrt{3}[/tex]cm theo chiều âm của trục toạ độ (giải thích)
A. t= [tex]\frac{4}{3}[/tex]s
B. t= 5s
C. t= 2s
D. t= [tex]\frac{1}{3}[/tex]s
5) Một vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]Acos(\frac{2\pi }{T}+\frac{\pi }{2})[/tex] cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động (t=0) đến thời điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{12}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{5T}{12}[/tex]
6) Một vật dao động điều hoà theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{2}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
7) Một vật dao động điều hoà với tần số f= 10Hz và biên độ là 4cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x= 2cm và chuyển động theo chiều âm. Sau 0,25s kể từ khi dao động thì vật ở li độ (giải thích)
A. x= 2cm và chuyển động theo chiều dương
B. x= 2cm và chuyển động theo chiều âm
C. x= -2cm và chuyển động theo chiều âm
D. x= -2cm và chuyển động theo chiều dương
8) Một vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]4cos(4\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x= 2cm theo chiều dương là (giải thích)
A. t= [tex]\frac{9}{8}[/tex]s
B. t= [tex]\frac{11}{8}[/tex]s
C. t= [tex]\frac{5}{8}[/tex]s
D. t= 1,5s
9) Vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]Acos(\frac{2\pi t}{T})[/tex]. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{8}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
10) Một vật dao động điều hoà với phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian để vật đi từ M đến qua B rồi đến N (chỉ qua vị trí cân bằng O một lần là) (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{2}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
 
  • Like
Reactions: taurussa

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
1) Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó [tex]\frac{1}{12}[/tex]s vật chuyển động theo (giải thích)
A. chiều âm, qua vị trí cân bằng
B. chiều dương, qua vị trí có li độ x= -2cm
C. chiều âm, qua vị trí có li độ x= [tex]-2\sqrt{3}[/tex]cm
D. chiều âm, qua vị trí có li độ x= -2cm
2) Một vật dao động điều hoà với tần số f= 10Hz và biên độ là 4cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x= 2cm và chuyển động theo chiều dương. Sau 0,25s kể từ khi dao động thì vật ở li độ (giải thích)
A. x= 2cm và chuyển động theo chiều dương
B. x= 2cm và chuyển động theo chiều âm
C. x= -2cm và chuyển động theo chiều âm
D. x= -2cm và chuyển động theo chiều dương
3) Một vật dao động điều hoà với độ x= [tex]4cos(0,5\pi t-\frac{5\pi }{6})[/tex] cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua li độ x= [tex]2\sqrt{3}[/tex]cm theo chiều dương của trục toạ độ (giải thích)
A. t= 1s
B. t= [tex]\frac{4}{3}[/tex]s
C. t= [tex]\frac{16}{3}[/tex]s
D. t= [tex]\frac{1}{3}[/tex]s
4) Một vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]4cos(0,5\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x= [tex]2\sqrt{3}[/tex]cm theo chiều âm của trục toạ độ (giải thích)
A. t= [tex]\frac{4}{3}[/tex]s
B. t= 5s
C. t= 2s
D. t= [tex]\frac{1}{3}[/tex]s
5) Một vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]Acos(\frac{2\pi }{T}+\frac{\pi }{2})[/tex] cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động (t=0) đến thời điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{12}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{5T}{12}[/tex]
6) Một vật dao động điều hoà theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{2}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
7) Một vật dao động điều hoà với tần số f= 10Hz và biên độ là 4cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x= 2cm và chuyển động theo chiều âm. Sau 0,25s kể từ khi dao động thì vật ở li độ (giải thích)
A. x= 2cm và chuyển động theo chiều dương
B. x= 2cm và chuyển động theo chiều âm
C. x= -2cm và chuyển động theo chiều âm
D. x= -2cm và chuyển động theo chiều dương
8) Một vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]4cos(4\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x= 2cm theo chiều dương là (giải thích)
A. t= [tex]\frac{9}{8}[/tex]s
B. t= [tex]\frac{11}{8}[/tex]s
C. t= [tex]\frac{5}{8}[/tex]s
D. t= 1,5s
9) Vật dao động điều hoà với li độ x= [tex]Acos(\frac{2\pi t}{T})[/tex]. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{8}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
10) Một vật dao động điều hoà với phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian để vật đi từ M đến qua B rồi đến N (chỉ qua vị trí cân bằng O một lần là) (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{2}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
Các dạng toán này chủ yếu là sử dụng vòng tròn lượng giác
Góc quét [tex]\alpha =wt[/tex] rồi sau đó tìm được trạng thái chuyển động
WP_20180808_10_28_50_Pro.jpg
 
Top Bottom