[ vật lí 12] vật lý khó đây!

L

langnghehoanghon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI1:hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng m=10 g ,độ cứng lò xo là k= pi bình N/cm dao động điều hòa dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng của hai vật đều ở cùng gốc tọa độ ) . Biên độ củ con lắc thứ hai gấp 3 lần biên độ củ con lắc thứ nhất . Biêt răng lúc hai vật gặp nhau cúng chuyển động ngược chiều nhau.Khoảng thời gian giữa 2 lần 2 vật gặp nhau liên tiếp là bn ?

BÀI 2:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200 g đang đứng yên ,lò xo không biến dạng .Dùng quả cầu B có khối lượng 50 g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/ s lúc va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm .Hệ số ma sát giữa A Và mặt phảng đỡ là nuy=0,01,LẤY G=10 M/S .vẬN TÔC CỦA 2 VẠT LÚC GIA TÔC ĐỔI CHIỀU LẦN 3 KỂ TÙ T= 0 là ?

BÀI 3: lúc đầu CLLX dao động điều hòa ớ biên độ A ,tần số góc theo phương ngang tới vị trí cân bàng thì khối lượng giảm còn một nửa .phương trình dao động diều hòa lúc sau với gốc thời gian tại vtcb và li độ đang tăng là ?

BÀI 4:con lắc lò xo treo thẳng đứng trong thang máy ,có k=100 N/m,m=0,1kg ,A=2 cm.Đúng lúc vật qua VTCB thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a =2m/s^2.Tính biên độ mới của con lắc?

BÀI 5: Một chất điểm DĐĐH trên trục Ox ới biên độ A với chu kì T= 2 s .Biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ X1=1.8cm theo chiều dương đến X2 = căn 3 theo chièu âm là 1/6 s .Biên độ của dao động là?

BÀI 6:Trong dđđh của một con lắc lò xo ,nếu khối lượng của vật giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian:

A.TĂNG 20% B.TĂNG 11.8% C.GIẢM 4.47% D.GIẢM 25%



~ sai tiêu đề
[ vật lí + lớp] + tiêu đề
đã sửa
 
Last edited by a moderator:
H

huyenbap28

BT5,S bằng [TEX]2A-(1.8*2+\sqrt[2]{3}) [/TEX]

S bằng [TEX]2A*sin(\Pi *\Delta t)[/tex] /T roi ban giải ra A nhé

BT6,[TEX]({\frac{f1}{f2}}) ^{2}[/tex] bắng [tex] \frac{0.8m}{m}\Rightarrow f2\Leftrightarrow f1*1.118[/TEX]

hay f tăng 11.18phần trăm


chú ý latex
thân
 
Last edited by a moderator:
M

miducc

bt5,
[tex]s = 2a-(1,8.2+\sqrt[]{3})[/tex]

[tex]s = 2a.sin(\pi \large\Delta t)/T[/tex],roi ban giải ra a nhé

bt6,
[tex](\frac{f_1}{f_2})^{2}[/tex] [tex]= \frac{0.8m}{m}\rightarrow f_2\leftrightarrow f_1.1,118[/tex]
hay f tăng 11.18phần trăm

bạn đưa công thức vào tex nhé!
:):):):)


chú ý không sử dụng quá nhiều icon
~thân
 
Last edited by a moderator:
L

linh110

tl

BÀI1:hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng m=10 g ,độ cứng lò xo là k= pi bình N/cm dao động điều hòa dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng của hai vật đều ở cùng gốc tọa độ ) . Biên độ củ con lắc thứ hai gấp 3 lần biên độ củ con lắc thứ nhất . Biêt răng lúc hai vật gặp nhau cúng chuyển động ngược chiều nhau.Khoảng thời gian giữa 2 lần 2 vật gặp nhau liên tiếp là bn ?

BÀI 2:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200 g đang đứng yên ,lò xo không biến dạng .Dùng quả cầu B có khối lượng 50 g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/ s lúc va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm .Hệ số ma sát giữa A Và mặt phảng đỡ là nuy=0,01,LẤY G=10 M/S .vẬN TÔC CỦA 2 VẠT LÚC GIA TÔC ĐỔI CHIỀU LẦN 3 KỂ TÙ T= 0 là ?

BÀI 3: lúc đầu CLLX dao động điều hòa ớ biên độ A ,tần số góc theo phương ngang tới vị trí cân bàng thì khối lượng giảm còn một nửa .phương trình dao động diều hòa lúc sau với gốc thời gian tại vtcb và li độ đang tăng là ?

BÀI 4:con lắc lò xo treo thẳng đứng trong thang máy ,có k=100 N/m,m=0,1kg ,A=2 cm.Đúng lúc vật qua VTCB thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a =2m/s^2.Tính biên độ mới của con lắc?

BÀI 5: Một chất điểm DĐĐH trên trục Ox ới biên độ A với chu kì T= 2 s .Biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ X1=1.8cm theo chiều dương đến X2 = căn 3 theo chièu âm là 1/6 s .Biên độ của dao động là?

BÀI 6:Trong dđđh của một con lắc lò xo ,nếu khối lượng của vật giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian:

A.TĂNG 20% B.TĂNG 11.8% C.GIẢM 4.47% D.GIẢM 25%
Bài 1 :w=100pi
thời gian 2 vật gặp nhau là T/2 ( bạn cứ vẽ hình ra là thấy ) => t=0,01 s
bài 2 :bảo toàn động lượng => v0 =0,8m/s
BTNL => 1/2m v0^2=1/2 kA^2 => A lúc đầu
a đổi chiều lần 3 là khi vật đi đc 1,5 chu kì => độ giảm biên độ =1,5.10^-3
=> A' => v=A'w=0,77m/s
bài 3 m giảm => w tăng => w
theo đề => phi
=> PT tự viết nhá
bài 4 :ban đầu khi chưa có a , vật ở VTCB có tental =mg/k
lúc sau vật ở VTCB mới tenta l2=m(g+a)/k
lúc đầu có v=vmax=Aw
=> lúc sau vật ở vị trí có li độ x= tenta l2 -denta l và vận tốc v
=> công thức liên hệ A ( lười thế số bạn làm típ nhá )
 
N

nguyenvanthanh1994

Bài 1 :w=100pi
thời gian 2 vật gặp nhau là T/2 ( bạn cứ vẽ hình ra là thấy ) => t=0,01 s
bài 2 :bảo toàn động lượng => v0 =0,8m/s
BTNL => 1/2m v0^2=1/2 kA^2 => A lúc đầu
a đổi chiều lần 3 là khi vật đi đc 1,5 chu kì => độ giảm biên độ =1,5.10^-3
=> A' => v=A'w=0,77m/s
bài 3 m giảm => w tăng => w
theo đề => phi
=> PT tự viết nhá
bài 4 :ban đầu khi chưa có a , vật ở VTCB có tental =mg/k
lúc sau vật ở VTCB mới tenta l2=m(g+a)/k
lúc đầu có v=vmax=Aw
=> lúc sau vật ở vị trí có li độ x= tenta l2 -denta l và vận tốc v
=> công thức liên hệ A ( lười thế số bạn làm típ nhá )
mình ko chắc bạn làm có đúng ko nhưng mình tính w=10pi mà
 
N

ngaynanglen1184

Bài 5.
tần số góc [TEX]\omega =\pi [/TEX]
[TEX]x_{1}=A.cos(\pi t+\varphi )[/TEX]
[TEX]x_{2}=A.cos(\pi t+\varphi+\frac{\pi }{6} )[/TEX]
khai triển cos(a+b)=cosa.cosb-sina.sinb
[TEX]2(.x_{2}-\frac{\sqrt{3}}{2})=-A.sin(\omega t+\varphi )[/TEX]
như vậy [TEX]A^{2}=x_{1}^{2}+(2.x_{2}-\sqrt{3}.x_{1})^{2}[/TEX]
 
N

ngaynanglen1184

Bài 4.
vận tốc tại VTCB.
[TEX]v=A.\omega =20\pi cm/s[/TEX]
khi thang máy đi lên có gia tốc, -> con lắc chuyển động trong hệ quy chiếu quán tính (so với mặt đất)
-> li độ khi đó, độ dãn so với VTCB cũ là: [TEX]x^{'}=\frac{ma}{k}=2cm[/TEX]
biên độ dao động mới:
[TEX]A^{2}=x^{'2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}[/TEX]
[TEX]A=2\sqrt{2}[/TEX]
 
N

ngaynanglen1184

Bài 3
không biết có phải đầu óc mình đơn giản quá ko, nhưng mình hiểu, nếu coi khối lượng giảm đột ngột tại VTCB-> biên độ dao động mới là
[TEX]A^{'}=A/\sqrt{2}[/TEX]
Phương trình dao động của con lắc là
[TEX]x^{'}=A/\sqrt{2}.cos(\omega ^{'}t-\frac{\pi }{2})[/TEX]
trong đó [TEX]\omega ^{'}=\sqrt{2}\omega [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom