Câu 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5sin(50t) cm ; uB = 0,5sin(50t + ) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5 m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB.
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 34 cm/s. B. 24 cm/s. C. 44 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu3:
[TEX]f=\frac{w}{2\pi}=25Hz[/TEX]
[TEX]=> \lambda=\frac{v}{f}=0,02m=2cm[/TEX]
số điểm có biên độ cực đại là:[TEX] -\frac{1}{2}-\frac{d}{\lambda}<k<\frac{d}{\lambda}-\frac{1}{2}[/TEX]
[TEX]=>k=-5,+-4,+-3,+-2,+-1,0[/TEX]
Vậy có 10 điểm ====>
C
Câu 5:
ft sóng tại điểm M là:
[TEX]uM=2acos(\frac{\pi}{\lambda}(d2-d1)).cos(wt-\frac{\pi}{\lambda}(d2+d1)) (cm)[/TEX]
[TEX]=2acos(\frac{\pi}{\lambda}(-4,5)).cos(wt-\frac{\pi}{\lambda}(55,5)) [/TEX]
Mà M nằm trên giao thoa cực đại nên [TEX]-4,5=k.\lambda[/TEX]
Mà giữa M và đường tring trực của AB có dãy cực đại nên nó là vân cự đại thứ 3
[TEX]=>\lambda=1,5 cm[/TEX]
[TEX]=>v=f.\lambda=16.1,5=24cm/s[/TEX]
=======>
B