[vật lí 12] Mọi người cùng làm nhé!

2

2f8

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tiếp chuyên đề trên nè!
Câu 16. Điểm M dao động điều hoà theo phương trình [TEX]x=2,5cos10\pi t[/TEX] (cm). Tính vận tốc trung bình của chuyển động trong thời gian nửa chu kìtừ lúc li độ cực tiểu đến lúc li độ cực đại
A. 0,5m/s B. 0,75m/s C. 1m/s D. 1,25m/s
Câu 17. Một vật dao động điều hoà với pương trình [TEX]x=Asin(\omega t +\phi_0)[/TEX]. Biết rằng trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ VTCB và đạt được li độ [TEX]x=A\sqrt{3}/2[/TEX] theo chiều dưong của trục Ox. Trái lại tại vị trí li độ x=2 cm. vận tốc của vật [TEX]v=40\sqrt{3} \pi[/TEX] cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu???
A. [TEX]20\pi[/TEX] rad/s, 4cm B. [TEX]30\pi [/TEX]rad/s, 2cm C. [TEX]10\pi [/TEX]rad/s, 3cm D. [TEX]40\pi [/TEX]rad/s
Câu 18. Li độ x của một dao động từ biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số là 60Hz, biên độ 5cm. Viết phương trình dao động(dưới dạng hàm cosin) trong trường hợp vào thời điểm ban đầu x=2,5cm và giảm)
A.[TEX] x=5cos(120\pi t+ \pi /3)[/TEX]cm B. [TEX]x=5cos(120 \pi t - \pi/2)[/TEX]cm
C. [TEX]x=5cos(120 \pi t+ \pi /2) [/TEX]cm D. [TEX]x=5cos(120 \pi t - \pi /3)[/TEX] cm
Câu 19. Tổng năng lượng của một vật dao động điều hoà [TEX]E= 3*10^-^5 [/TEX]J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng [TEX]1,5*10^-^3[/TEX] N. Chu kì dao động T=2s và pha ban đầu của vật dao động có dạng nào trong các dạng sau đây?
A. [TEX]x=0,02sin( \pi t+ \pi /3)[/TEX]m B. [TEX]x=0,04sin( \pi t + \pi /3)[/TEX]m
C. [TEX]x=0,2sin( \pi t + \pi /3)[/TEX] m D. x=0,04 sin ( \pi t + \pi /3) m
Câu 20. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn đạt giá trị cực dại tại thời điểm t. Thời điểm t đó là thời điểm nào sau đây?
A. t=0 B. t=T/4 C. t=T D. Khi vật đi qua VTCB
 
Last edited by a moderator:
S

silvery93

nữa nhe'

1Trong phương trình dđđh x = Acos(ωt + φ), radian là thứ nguyên của đại lượng nào


a ? biên độ
? Tần số góc
? pha dao động
? Chu kỳ dđ

2Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phươngtrình x” + ω2x = 0 ?

? x = Asin(ωt + φ)
? x = A cos(ωt + φ)
? x = A1. sin(ωt) + A2. cos(ωt)
? x = A.t. sin(ωt + φ)

3Trong dđđh x= A.cos(ωt + φ) vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình :

? v = A.cos(ωt + φ)
? v = A. ω cos(ωt + φ)
? v = - A sin(ωt + φ)
? v = - Aω.sin(ωt + φ)

4Trong dđđh gia tốc biến đổi điều hòa theo phưong trình :

? a = A. cos(ωt + φ)
? a = A. ω2 cos(ωt + φ)
? a = - A. ω2. cos(ωt + φ)
? a = - A. ω. cos(ωt + φ)

5Trong dđđh giá trị cực đại của vận tốc là :

? vmax = A. ω
? vmax = A. ω2
? vmax = - A. ω
? vmax = - A. ω2

6Trong dđđh giá trị cực đại của gia tốc là :

? amax = A. ω
? amax = A. ω2
? amax = - A. ω
? amax = - A. ω2

7Trong dđđh của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi :

? lực tác dụng đổi chiều
? lực tác dụng bằng không
? lực tác dụng có độ lớn cực đại
? lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

8Gia tốc của vật dđđh bằng 0 khi :

? vật ở vị trí li độ cực đại
? vận tốc của vật đạt cực tiểu
? vật ở vị trí li độ bằng 0
? vật ở vị trí có pha dao động cực đại
Trong dao động điều hòa :

? vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ
Trong dđdh :

? gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ
Trong dđdh :

? gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với vận tốc

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), biên độ dđộng của vật là :

? A = 4cm
? A = 6cm
? A = 4m
? A = 6m
Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 5cos2πt (cm), chu kì dđộng của chất điểm là :

? T = 1s
? T = 2s
? T = 0,5s
? T = 1Hz

Một vật dđdh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), tần số dđộng của vật là :

? f = 6Hz
? f = 4Hz
? f = 2Hz
? f = 0,5 Hz

Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 3cos(πt +π/2) cm, pha dđộng của chất điểm vào thời điểm t = 1 s là :

? π (rad)
? 2 π (rad)
? 1,5 π (rad)
? 0,5 π (rad)

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm) , tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là :

? x = 3cm
? x = 6cm
? x = - 3cm
? x = - 6cm

Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 5cos2πt (cm), tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 10s là :

? x = 1,5 cm
? x = - 5 cm
? x = 5 cm
? x = 0 cm

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là :

? v = 0
? v = 75,4 cm/s
? v = - 75,4 cm/s
? v = 6 cm/s

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4 πt (cm), gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là :

? a = 0
? a = 947,5 cm/s2
? a = - 947,5 cm/s2
? a = 947,5 m/s

Một vật dđđh với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc htời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều +. Phương trình dđ của vật là :

? x = 4cos(2πt – π/2) cm
? x = 4cos(πt – π/2) cm
? x= 4cos(2πt + π/2) cm
? x = 4cos(πt +π/2) cm
 
Last edited by a moderator:
2

2f8

nữa nhe'

1Trong phương trình dđđh x = Acos(ωt + φ), radian là thứ nguyên của đại lượng nào

a ? biên độ
? Tần số góc
? pha dao động
? Chu kỳ dđ

2Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phươngtrình x” + ω2x = 0 ?

? x = Asin(ωt + φ)
? x = A cos(ωt + φ)
? x = A1. sin(ωt) + A2. cos(ωt)
? x = A.t. sin(ωt + φ)

3Trong dđđh x= A.cos(ωt + φ) vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình :

? v = A.cos(ωt + φ)
? v = A. ω cos(ωt + φ)
? v = - A sin(ωt + φ)
? v = - Aω.sin(ωt + φ)

4Trong dđđh gia tốc biến đổi điều hòa theo phưong trình :

? a = A. cos(ωt + φ)
? a = A. ω2 cos(ωt + φ)
? a = - A. ω2. cos(ωt + φ)
? a = - A. ω. cos(ωt + φ)

5Trong dđđh giá trị cực đại của vận tốc là :

? vmax = A. ω
? vmax = A. ω2
? vmax = - A. ω
? vmax = - A. ω2

6Trong dđđh giá trị cực đại của gia tốc là :

? amax = A. ω
? amax = A. ω2
? amax = - A. ω
? amax = - A. ω2

7Trong dđđh của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi :

? lực tác dụng đổi chiều
? lực tác dụng bằng không
? lực tác dụng có độ lớn cực đại
? lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

8Gia tốc của vật dđđh bằng 0 khi :

? vật ở vị trí li độ cực đại
? vận tốc của vật đạt cực tiểu
? vật ở vị trí li độ bằng 0
? vật ở vị trí có pha dao động cực đại
Trong dao động điều hòa :

? vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ
Trong dđdh :

? gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ
Trong dđdh :

? gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với vận tốc

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), biên độ dđộng của vật là :

? A = 4cm
? A = 6cm
? A = 4m
? A = 6m
Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 5cos2πt (cm), chu kì dđộng của chất điểm là :

? T = 1s
? T = 2s
? T = 0,5s
? T = 1Hz

Một vật dđdh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), tần số dđộng của vật là :

? f = 6Hz
? f = 4Hz
? f = 2Hz
? f = 0,5 Hz

Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 3cos(πt +π/2) cm, pha dđộng của chất điểm vào thời điểm t = 1 s là :

? π (rad)
? 2 π (rad)
? 1,5 π (rad)
? 0,5 π (rad)

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm) , tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là :

? x = 3cm
? x = 6cm
? x = - 3cm
? x = - 6cm

Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 5cos2πt (cm), tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 10s là :

? x = 1,5 cm
? x = - 5 cm
? x = 5 cm
? x = 0 cm

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là :

? v = 0
? v = 75,4 cm/s
? v = - 75,4 cm/s
? v = 6 cm/s

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4 πt (cm), gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là :

? a = 0
? a = 947,5 cm/s2
? a = - 947,5 cm/s2
? a = 947,5 m/s

Một vật dđđh với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc htời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều +. Phương trình dđ của vật là :

? x = 4cos(2πt – π/2) cm
? x = 4cos(πt – π/2) cm
? x= 4cos(2πt + π/2) cm
? x = 4cos(πt +π/2) cm

đáp án của tớ đó!!!!!.................................Còn bài nào nữa gửi vô đi
 
P

phepmaukidieu

vậy đây

vẫn đb như vậy

1 con lắc lò xo có K=100N/m; .Đầu trên cố định , đầu dưới gán vật kl M; [TEX]g=10; \pi^2 =10[/TEX]. Chọn Ox thẳng đứng , chiều hưỡng xuống>từ VTCB đưa vật đến VT lò xo dãn 12cm rồi buông nhẹ

viết ptd đ của vật lúc t=0 :[TEX] x=8 cos(5\pi t + \phi) ;..[/TEX]
f; vật có [TEX]v=+20\pi \sqrt{3},[/TEX]lò xo trạng thái dãn vật đi xuống
h, vật có[TEX] v= -20\pi \sqrt{3},[/TEX] ,vật ở dưới VTCB
; vật có[TEX] v= -20\pi \sqrt{3},[/TEX] , vật có động năng =thế năng ,lò xo ở tthái dãn ,vật đi lên
k;vật có 3 động năng =thế năng , vật ở VTCB vật đi lên
m; vật có động năng =thế năng ; vật ở trên VTCB và đi lên
n vật có [TEX]v=+20\pi \sqrt{2},[/TEX]lò xo dãn

đề nghị ghi rõ lời giải , post đ/a chẳng có nghĩa j đâu
BT_DDDH-custom;size:607,3294.jpg
 
Last edited by a moderator:
C

caothuyt2


1Trong phương trình dđđh x = Acos(ωt + φ), radian là thứ nguyên của đại lượng nào


a ? biên độ
? Tần số góc
[ ? pha dao động ? Chu kỳ dđ

2Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phươngtrình x” + ω2x = 0 ?

? x = Asin(ωt + φ)
? x = A cos(ωt + φ)
? x = A1. sin(ωt) + A2. cos(ωt)
? x = A.t. sin(ωt + φ)

3Trong dđđh x= A.cos(ωt + φ) vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình :

? v = A.cos(ωt + φ)
? v = A. ω cos(ωt + φ)
? v = - A sin(ωt + φ)
? v = - Aω.sin(ωt + φ)

4Trong dđđh gia tốc biến đổi điều hòa theo phưong trình :

? a = A. cos(ωt + φ)
? a = A. ω2 cos(ωt + φ)
? a = - A. ω2. cos(ωt + φ)
? a = - A. ω. cos(ωt + φ)

5Trong dđđh giá trị cực đại của vận tốc là :

? vmax = A. ω
? vmax = A. ω2
? vmax = - A. ω
? vmax = - A. ω2

6Trong dđđh giá trị cực đại của gia tốc là :

? amax = A. ω
? amax = A. ω2
? amax = - A. ω
? amax = - A. ω2

7Trong dđđh của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi :

? lực tác dụng đổi chiều
? lực tác dụng bằng không
lực tác dụng có độ lớn cực đại
? lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

8Gia tốc của vật dđđh bằng 0 khi :

? vật ở vị trí li độ cực đại
? vận tốc của vật đạt cực tiểu
? vật ở vị trí li độ bằng 0
? vật ở vị trí có pha dao động cực đại
Trong dao động điều hòa :

? vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ
? vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ
Trong dđdh :

? gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ
? gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ
Trong dđdh :

? gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với vận tốc
? gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với vận tốc

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), biên độ dđộng của vật là :

? A = 4cm
? A = 6cm
? A = 4m
? A = 6m
Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 5cos2πt (cm), chu kì dđộng của chất điểm là :

? T = 1s
? T = 2s
? T = 0,5s
? T = 1Hz

Một vật dđdh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), tần số dđộng của vật là :

? f = 6Hz
? f = 4Hz
? f = 2Hz
? f = 0,5 Hz

Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 3cos(πt +π/2) cm, pha dđộng của chất điểm vào thời điểm t = 1 s là :

? π (rad)
? 2 π (rad)
? 1,5 π (rad)
? 0,5 π (rad)

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm) , tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là :

? x = 3cm
? x = 6cm
? x = - 3cm
? x = - 6cm

Một chất điểm dđdh theo phương trình x = 5cos2πt (cm), tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 10s là :

? x = 1,5 cm
? x = - 5 cm
? x = 5 cm
? x = 0 cm

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4πt (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là :

? v = 0
? v = 75,4 cm/s
? v = - 75,4 cm/s
? v = 6 cm/s

Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4 πt (cm), gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là :

? a = 0
? a = 947,5 cm/s2
? a = - 947,5 cm/s2 ? a = 947,5 m/s

Một vật dđđh với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc htời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều +. Phương trình dđ của vật là :

? x = 4cos(2πt – π/2) cm
? x = 4cos(πt – π/2) cm
? x= 4cos(2πt + π/2) cm
? x = 4cos(πt +π/2) cm
 
Last edited by a moderator:
2

2f8

bài 1,1mưk!
1. ta có phương trình [TEX]x= 2sin(20t + \pi/2)[/TEX]
chu kì [TEX]T = 2\pi / \omega [/TEX]=> [TEX]T= 2\pi/ 20 = \pi /10[/TEX]
có f=1/T =>[TEX] f= 10/ \pi[/TEX],
có[TEX] \omega = \sqrt{k/m}[/TEX] => k=40 N/m
[TEX]E=1/2KA^2= 1/2*40*(2*10^-2)^2 = 8*10^-3[/TEX] J
2. ta có:
t=0 => x=2cm,
[TEX]x= 2sin(20t + \pi/2)=1 => sim(20t + \pi/2) = 1/2[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{t= - \pi/60 + k\pi/10 ( k=1 ,2,3....) (1)}\\{t=\pi /60+k\pi/10(k=0,1,2,3...) (2)}[/TEX]
3. vạt qua vị trí x= +1 lần thứ 1999 , v<0 => nhận họ nghiệm (2) => k=1998. thay k=1998 vào :
[TEX]t= \pi /60 + k\pi/10 [/TEX].ta được :[TEX] t= \pi /60 + 1998\pi/10 = T/6 + 1998T/2[/TEX]
 
2

2f8

làm típ .
1.2
a) ta có: [TEX]Vmax=A\omega = 62,8=20\pi [/TEX]và [TEX]amax= \omega ^2*A= 2m/s^2=200cm/s^2[/TEX]
lấy [TEX]a/V =\omega = 10/ \pi=\pi [/TEX]( vì [TEX]\pi^2=10[/TEX])
[TEX]T=2\pi / \omega= 2[/TEX](s)
f=1/T=0,5(Hz)
thay[TEX] \omega [/TEX]vào Vmax => A=20 cm
b) phương trinh tổng quát [TEX]x=Asin (\omega t + \varphi)[/TEX]
khi t=0
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{x=Asin\varphi = -10\sqrt{2}}\\{v=Acos\varphi >0}}[/TEX]
=> [TEX]\varphi = -\pi / 4[/TEX]
vậy phương trình dao đọng của vật là:
[TEX] x=20sin(\pi t - \pi/4) cm= 0,2sin(\pi t - \pi/4)m[/TEX]
c) khi vật đi từ VTCB --> vị trí x=10 thi quét một góc[TEX] \varphi = \pi/6[/TEX]
thời gian ngắn nhất:
[TEX]t= (\varphi /\omega)[/TEX] => t = 1/6(s)
 
G

greatbanana_92

1.3: Ta có K1*l1=K2*l2=k*l
=>k1=200, K2=50
b) đưa vật lêch VTCB 1 đoạn A đồng nghĩa truyền cho vật 1 năng lượng. khi thả vật dưới t/d của lực đàn hồi của 2 lò xo vật sẽ c/d về VTCB
tại thời điểm t vật ở li độ x so với VTCB và có vận tốc V
Wd=(mV^2)/2
Wt=0,5(k1+k2)x^2
do Wd+Wt=const đạo hàm hai vế của W theo thời gian ta đc m*a=-(k1+k2)x
=> vật dao động điều hòa, tần số góc 50(rad/s)
chọn chiều + từ phải xang trái, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian lúc thả vật
=> x=6cos50t (cm)
x=2 ta có v^2=50^2(0,06^2-0,02^2)
=>v=+-2,828(m/s)
 
2

2f8

Típ bài 1.3 nè!
1)khi là cát lò xo ta có công thức sau:
[TEX]kl_0=k_1l_1 = k_2l_2[/TEX]
bài cho: [TEX]l_1= l_0/5[/TEX] và [TEX]l_2=4l_0/5[/TEX]
=> [TEX]K_1= 5k=200[/TEX] N/m và [TEX]k_2=5/4k=50N/m[/TEX]
2) Mắc như hình vẽ là cách mức lò xo song song nên ta có:
k= k1 + k2= 250N/m => w=\sqrt{k/m) => w=50 (rad/s)
khi t=0

\Leftrightarrow[TEX] \left{\begin{x=Asin \varphi=A}\\{v=\omega Acos \varphi>0}[/TEX]
=> \varphi = \pi/2
[TEX] x=6sin(50t + \pi/2)cm=0,06sin(50t+ \pi/2)m[/TEX]
 
C

caothuyt2

Tiếp chuyên đề trên nè!
Câu 16. Điểm M dao động điều hoà theo phương trình [TEX]x=2,5cos10\pi t[/TEX] (cm). Tính vận tốc trung bình của chuyển động trong thời gian nửa chu kìtừ lúc li độ cực tiểu đến lúc li độ cực đại
A. 0,5m/s B. 0,75m/s C. 1m/s D. 1,25m/s
Câu 17. Một vật dao động điều hoà với pương trình [TEX]x=Asin(\omega t +\phi_0)[/TEX]. Biết rằng trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ VTCB và đạt được li độ [TEX]x=A\sqrt{3}/2[/TEX] theo chiều dưong của trục Ox. Trái lại tại vị trí li độ x=2 cm. vận tốc của vật [TEX]v=40\sqrt{3} \pi[/TEX] cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt bằng bao nhiêu???
A. [TEX]20\pi[/TEX] rad/s, 4cm B. [TEX]30\pi [/TEX]rad/s, 2cm C. [TEX]10\pi [/TEX]rad/s, 3cm D. [TEX]40\pi [/TEX]rad/s
Câu 18. Li độ x của một dao động từ biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số là 60Hz, biên độ 5cm. Viết phương trình dao động(dưới dạng hàm cosin) trong trường hợp vào thời điểm ban đầu x=2,5cm và giảm)
A.[TEX]x=5cos(120\pi t+\pi /3)[/TEX]cm B. [TEX]x=5cos(120\pi t -\pi/2)[/TEX]cm
C. [TEX]x=5cos(120\pi t+\pi /2) [/TEX]cm D. [TEX]x=5cos(120\pi t -\pi /3)[/TEX] cm
Câu 19. Tổng năng lượng của một vật dao động điều hoà [TEX]E= 3*10^-^5[/TEX]J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng [TEX]1,5*10^-^3[/TEX] N. Chu kì dao động T=2s và pha ban đầu của vật dao động có dạng nào trong các dạng sau đây?
A. [TEX]x=0,02sin(\pi t+\pi /3)[/TEX]m B. [TEX]x=0,04sin(\pi t +\pi /3)[/TEX]m
C.[TEX]x=0,2sin(\pi t +\pi /3)[/TEX] m D. x=0,04 sin ( \pi t + \pi /3) m
Câu 20. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn đạt giá trị cực dại tại thời điểm t. Thời điểm t đó là thời điểm nào sau đây?
A. t=0 B. t=T/4 C. t=T D. Khi vật đi qua VTCB
 
Last edited by a moderator:
2

2f8

có bài chi post tiếp đi. Cùng làm nào. post thì nhớ để cho trích dẫn nha! ko đọc được đề làm bài khó lém. ok???
 
2

2f8

1.7. ta có T=2(s) => [TEX]\omega= \pi[/TEX] (rad/s)
khi t=0 \Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{x=Asin\varphi =0}\\{v=\omega Acos\varphi>0}[/TEX]
=> [TEX]\varphi=0[/TEX]
ta có [TEX]A^2 = x^2 + v^2/\omega^2[/TEX]
=> A=10
vạy phương trinh: [TEX]x=10sin\pi t[/TEX] cm (*)
ta có: [TEX]F=kx=m\omega ^2 *x[/TEX]
thay t=0,5 vào phương trình (*) => x=10(cm)=0,1m
F=1*10*0,1=1 N
 
Last edited by a moderator:
P

phepmaukidieu

làm bài này nhé

vẫn đb như vậy

1 con lắc lò xo có K=100N/m; .Đầu trên cố định , đầu dưới gán vật kl M; [TEX]g=10; \pi^2 =10[/TEX]. Chọn Ox thẳng đứng , chiều hưỡng xuống>từ VTCB đưa vật đến VT lò xo dãn 12cm rồi buông nhẹ

viết ptd đ của vật lúc t=0 :[TEX] x=8 cos(5\pi t + \phi) ;..[/TEX]
f; vật có [TEX]v=+20\pi \sqrt{3},[/TEX]lò xo trạng thái dãn vật đi xuống
h, vật có[TEX] v= -20\pi \sqrt{3},[/TEX] ,vật ở dưới VTCB
; vật có[TEX] v= -20\pi \sqrt{3},[/TEX] , vật có động năng =thế năng ,lò xo ở tthái dãn ,vật đi lên
k;vật có 3 động năng =thế năng , vật ở VTCB vật đi lên
m; vật có động năng =thế năng ; vật ở trên VTCB và đi lên
n vật có [TEX]v=+20\pi \sqrt{2},[/TEX]lò xo dãn
 
Top Bottom