[Vật lí 12] hiện tượng cầu vồng

H

hoanghuynh11

Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Đây là ý kiến của mình,các bạn tham khảo xem sao nha
Cầu vòng là hiện tượng tán sắc ánh sáng (sau khi mưa, những giọt mưa đóng vai trò là lăng kính sẽ phân tán ánh sáng trắng (AS mặt trời) thành ánh sáng đơn sắc (biến thiên liên tục từ đỏ đến tím)
cau vong la hien tuong khuc xa anh sang thui. khi co con mua lon anh sang se bi khuc xa voi cac giot nuoc mua. tao thanh cau vong.
Neu muốn hiểu ro hon nua thi xem sgk vat li 12 chuong song anh sang nha

Nhắc nhở: lần sau post bài có dấu
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

cac ban ai giai thich gium minh hien tuong cau vong voi va the nao la trang thai vi mo,vi mo cua he nhiet dong
thanhks nhiu.goi qua gmail gium minh thi cang tot minhhoang50cdlntu@gmail.com

Nếu chịu khó đọc sgk 1 tý thì trong đó giải thích rất rõ ấy :|
***Nguyên tắc tạo ra cầu vồng:
Mặt trời tới 1 giọt nc mưa rơi xuống từ đám mây, bị khúc xạ lần đầu, sau đó bị phản xạ trong giọt nước và rồi bị khúc xạ lần thứ 2 ra khỏi giọt nước đi tới mắt ta. Giọt nước ở đây đóng vai trò như 1 hệ tác sắc giống như lăng kính.
---1 người muốn thấy dc cầu vồng thì phải đảm bảo 2 đk:
(1) ng` đó phải ở khoảng giữa mặt trời và các giọt nc mưa,
(2) Góc giữa M.trời và, giọt nc và người quan sát phải nằm trong khoảng 40 -> 42 độ
Đôi khi còn có hiện tượng cầu vồng kép

***Trạng thái vĩ mô: là trạng thái của một hệ vật lý mà ta có thể mô tả bởi các đại lượng vĩ mô, cảm nhận trực tiếp bởi con người. Ví dụ như nếu ta xét một khối khí thì các đại lượng vĩ mô này có thể là thể tích, nhiệt độ,.v.v... của khối khí.
***Trạng thái vi mô
---Trạng thái vi mô lượng tử của một hệ vật lý: Theo quan điểm của cơ học lượng tử, trạng thái vật lý của một hạt tại một thời điểm t được biểu diễn bởi một vectơ trong không gian trạng thái, đó là vectơ trạng thái ket. Sự tiến hóa theo thời gian của một trạng thái vi mô được mô tả bởi phương trình Schrödinger.
---Trạng thái vi mô cổ điển: Ở một mức độ gần đúng nào đó, trạng thái vi mô của một hệ vĩ mô có thể được mô tả bởi cơ học cổ điển.
 
Top Bottom