[Vật lí 12] điện xoay chiều khó

P

pjg_kut3_9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn giải thích vs giải chi tiết giùm mình vs, mìnhđag cần gấp!cảm ơn nhìu
Câu 2:Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Chọn câu đúng:
A. Điện áp tức thời hai đầu R và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một lúc.
B. Điện áp tức thời hai đầu L và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một lúc.
C. Điện áp tức thời hai đầu C và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một lúc.
D. Điện áp tức thời hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một lúc.


Câu 7: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZLvà tụ điện có dung kháng Zc=2ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 55V B. 85V C. 50V D. 25V
Câu 12: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng và tụ điện có dung kháng . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 55V B. 85V C. 50V D. 25V


Câu 17:
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và có cảm kháng lợn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu chỉ cho C thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ
A. tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm B. luôn giảm
C. luôn tăng D. không thay đổi
Câu 20: Cho mạch điện AB gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Khi đặt vào A, B một điện áp xoay chiều u thì điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử và giữa hai điểm A, B có giá trị hiệu dụng bằng nhau. So với dòng điện thì điện áp u sẽ
A. nhanh pha pi/6 B. chậm pha pi/6 C. nhanh pha pi/3 D. chậm pha pi/3
Câu 22: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và một điện trở hoạt động mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều thì ảm kháng của cuộn cảm bằng can3 lần giá trị của điện trở thuần. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm sẽ
A. nhanh pha pi/6 B. chậm pha pi/6 C. nhanh pha pi/3 D. chậm pha pi/3
Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được và hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị f=1/(2pi can LC) thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
B. cường độ dòng điện chạm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
Câu 32: Giữa hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh có một điện áp xoay chiều luôn ổn định. Nếu chỉ cho điện dung của tụ điện thay đổi cho đến khi một trong các điều kiện sau được thỏa
I. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất.
II. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn nhất.
III. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện lớn nhất.
IV. Hệ số công suất của mạch lớn nhất.
Khi điều kiện nào nêu trên được thỏa thì trong mạch không xảy ra sự cộng hưởng điện?
A. IV B. II C. III D. I
Câu 40 :Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được, một tụ điện C và một biến trở R. Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Ban đầu L = L1, cho R thay đổi khi R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là (P1)max = 92W. Sau đó có định R = R1, cho L thay đổi, khi L = L2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là (P2)max. Giá trị của (P2)max bằng
A. 276W B. 46W C. 184W D. 92W
Câu 30: đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, trong cuộn dây thuần cảm.Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đông thời dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V,đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là ?
A. 175V B. 150V C. 100V D. 125V














 
P

pe_kho_12412

làm vài câu ....^_^

câu 7: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần r, cuộn cảm thuần có cảm kháng zlvà tụ điện có dung kháng zc=2zl. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40v và 30v thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 55v b. 85v c. 50v d. 25v


câu 17:
Cho đoạn mạch xoay chiều rlc mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và có cảm kháng lợn hơn dung kháng. điện áp giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu chỉ cho c thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ
a. Tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm b. Luôn giảm
c. Luôn tăng d. Không thay đổi

.............................................................:d
 
T

tucamtai113

câu 23 : f > 1/(2pi căn LC) => w > 1/căn LC => w^2 > 1/LC
<=> ZL > Zc => u sớm pha hơn i hay i trễ pha hơn u => chọn đáp án B
câu 22: ta có đoạn mạch gồm R nối tiếp với L => U sớm pha hơn i
lại có ZL = Rcăn3 => tan(fi)= ZL/R = (Rcăn3)/R = căn 3 => fi = Pi/3
=> u sớm pha hơn i là Pi/3 hay i trễ pha hơn u la pi/3 => chọn D
 
K

kakavana

Câu 2:Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Chọn câu đúng:
A. Điện áp tức thời hai đầu R và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một lúc.
B. Điện áp tức thời hai đầu L và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một lúc.
C. Điện áp tức thời hai đầu C và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một lúc.
D. Điện áp tức thời hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời trong mạch luôn đạt cực đại cùng một

Mình nghỉ là đáp án A: I cùng pha vs UR cùng lúc khi công hưởng U=UR
Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được và hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị f=1/(2pi can LC) thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
B. cường độ dòng điện chạm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.

đáp là D vì từ giá trị của f nên cộng hưởng => UR=U

Câu 32: Giữa hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh có một điện áp xoay chiều luôn ổn định. Nếu chỉ cho điện dung của tụ điện thay đổi cho đến khi một trong các điều kiện sau được thỏa
I. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất.
II. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn nhất.
III. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện lớn nhất.
IV. Hệ số công suất của mạch lớn nhất.
Khi điều kiện nào nêu trên được thỏa thì trong mạch không xảy ra sự cộng hưởng điện?
A. IV B. II C. III D. I

Khi C thay đổi thì nó có thể điều chỉnh để ZL=ZC => UL=UC vậy còn 2 I và IV thì chỉ xảy ra khi mạch cộng hưởng
=> III là đáp án đúng vì cộng hưởng và UC max ko xảy ra cùng lúc

Các câu tương tự nhau bạn ah
 
N

ndn111194

Câu 40 :Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được, một tụ điện C và một biến trở R. Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Ban đầu L = L1, cho R thay đổi khi R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là (P1)max = 92W. Sau đó có định R = R1, cho L thay đổi, khi L = L2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là (P2)max. Giá trị của (P2)max bằng
A. 276W B. 46W C. 184W D. 92W
Giải:
với giải thuyết thứ nhất, khi trong mạch có R thay đổi, thì [TEX]P_1max=\frac{U^2}{2R_1}[/TEX]
với giải thuyết thứ hai,L thay đổi, thì [TEX]P_2max=\frac{U^2}{R_1}[/TEX]
xét tỉ số [TEX]\frac{P_1}{P_2}=\frac{1}{2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]P_2 = 2P_1 =184W[/TEX]
==> [TEX]C[/TEX]


không có gì là không. tất cả chỉ là có thể hay không
 
N

ndn111194

Câu 30: đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, trong cuộn dây thuần cảm.Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đông thời dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V,đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là ?
A. 175V B. 150V C. 100V D. 125V

câu này khó này, mình nghĩ mãi không ra. tác giả đã có bài giải chưa, post lên cho anh em cùng tham khao đi. Ok



mọi thứ đều là chuyện nhỏ
 
T

trytouniversity

Câu 30: đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, trong cuộn dây thuần cảm.Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đông thời dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V,đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là ?
A. 175V B. 150V C. 100V D. 125V

câu này khó này, mình nghĩ mãi không ra. tác giả đã có bài giải chưa, post lên cho anh em cùng tham khao đi. Ok





mọi thứ đều là chuyện nhỏ

Ampe kế nối với 2 đầu tụ \Rightarrow Tụ bị nối tắt ( bỏ tụ)

Vôn kế nối với 2 đầu tụ \Rightarrow Đoạn mạch RLC bình thường, vẫn có tụ.
 
N

ndn111194

:khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (117)::khi (9)::khi (9)::khi (9)::khi (9):

công nhận quyên mất không đọc kĩ đề .lần sau phải rút kinh nghiệm vậy. thanks trytouniversity nha
 
Top Bottom