P
pjg_kut3_9x
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 22: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I chạy qua một điện trở R = 500Ω. Điện trở được nhúng trong một bình nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở 300C, sau 4 phút nước sôi. Cho khối lượng riêng, nhiệt dung riêng của nước là D = 1000kg/m3 và c = 4,2kJ/kg.độ. Bỏ qua sự mất mát năng lượng. Cường độ hiệu dụng I có giá trị?
A. 1,0A. B. 1,2A. C. 2,0A. D. 2,2A.
Câu 23: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết R = 11,7can3 Ω, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho C thay đổi, khi C =C1=1/7488pi hoặc khi C =C2=1/4680pi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch khi C = C1 là 3can3 cos( 120pit +5pi/12)(A). Khi C = C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất. Lúc này, cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
A.3can2 cos 120pi t (A). B.6cos (120pi t+pi/6) (A).
C. 6cos (120pi t+pi/6) (A). D..3can2 cos (120pi +2pi/3)(A).
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh có điện trở hoạt động bằng 15Ω, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2/ 5piH và một tụ điện có điện dung C=500uF/pi . Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u=75 can2 cos 100pit(V) luôn ổn định. Ghép thêm tụ C’ với C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất (UL)Max. Giá trị của C’ và (UL)Max lần lượt là
A.10^-3/piF; 100V. B.10^-3/piF; 200V.
C.10^-3/2pi F; 200V. D.10^-3/2piF; 100V.
Câu 25:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft ( U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuổn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với 2L/C >R^2. Khi f = f1 = 16,9Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại; khi f = f2 = 14,4Hz điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại; khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Giá trị của f3 là
A. 12,5Hz. B. 18,2Hz. C. 16,4Hz. D. 15,6Hz.
A. 1,0A. B. 1,2A. C. 2,0A. D. 2,2A.
Câu 23: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết R = 11,7can3 Ω, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho C thay đổi, khi C =C1=1/7488pi hoặc khi C =C2=1/4680pi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch khi C = C1 là 3can3 cos( 120pit +5pi/12)(A). Khi C = C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất. Lúc này, cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
A.3can2 cos 120pi t (A). B.6cos (120pi t+pi/6) (A).
C. 6cos (120pi t+pi/6) (A). D..3can2 cos (120pi +2pi/3)(A).
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh có điện trở hoạt động bằng 15Ω, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2/ 5piH và một tụ điện có điện dung C=500uF/pi . Điện áp giữa hai đầu mạch điện là u=75 can2 cos 100pit(V) luôn ổn định. Ghép thêm tụ C’ với C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất (UL)Max. Giá trị của C’ và (UL)Max lần lượt là
A.10^-3/piF; 100V. B.10^-3/piF; 200V.
C.10^-3/2pi F; 200V. D.10^-3/2piF; 100V.
Câu 25:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft ( U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuổn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với 2L/C >R^2. Khi f = f1 = 16,9Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại; khi f = f2 = 14,4Hz điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại; khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Giá trị của f3 là
A. 12,5Hz. B. 18,2Hz. C. 16,4Hz. D. 15,6Hz.