[Vật lí 12] đề thi thử con lắc lò xo

H

hocsinh_1994

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g=10 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 48 mJ. D. 20 mJ.
 
Last edited by a moderator:
H

hocsinh_1994

2: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50 Mhz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24Mhz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là
A. 35 MHz. B. 25 MHz. C. 40 MHz. D. 30 MHz.
 
Last edited by a moderator:
V

vuongmung

: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 48 mJ. D. 20 mJ.
cậu xem lại đề câu 1 và 2 đi, toàn thiếu dữ kiện. :-s
 
H

hung90tc

--------------------------------------------------------------------------------

: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 48 mJ. D. 20 mJ
Ẹc.bạn chép thiếu dữ liệu rồi!:|:khi (166):
 
B

binbon249

: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g=10 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 48 mJ. D. 20 mJ.

độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là:
[TEX]\Delta A=\frac{4.\mu .m.g}{k}=0,08(m)[/TEX]

==>A'=A-0,08=0,02 m

độ giảm thế năng là:
[TEX]\frac{k.{A}^{2}}{2} -\frac{k.0,02^2}{2}= 48(mJ)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Z

zen_hero

2: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50 Mhz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24Mhz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là
A. 35 MHz. B. 25 MHz. C. 40 MHz. D. 30 MHz.

ta có C1 nt C2: [TEX]\frac{1}{C} = \frac{1}{C1} + \frac{1}{C2}[/TEX]

\Rightarrow[TEX] {f}^{2} = {f1}^{2} + {f2}^{2} = {50}^{2}[/TEX]

C1 // C2 : [TEX]C = C1 + C2 [/TEX]

\Rightarrow[TEX] \frac{1}{{f}^{2}} = \frac{1}{{f1}^{2}} + \frac{1}{{f2}^{2}} = \frac{1}{{24}^{2}}[/TEX]

Giải hệ \Rightarrow f1 kết quả
 
Top Bottom