P
pjg_kut3_9x
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 400g, hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là u=0,1. Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc v = 100cm/s theo chiều làm cho lò xo giảm độ dài và dao động tắt dần. Biên độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu?
A. 5,94cm B. 6,32cm C. 4,83cm D.5,12cm
Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 400g, hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là u=0,1[/FONT . Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc v = 100cm/s theo chiều làm cho lò xo giảm độ dài và dao động tắt dần. Biên độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu?
A. 5,94cm B. 6,32cm C. 4,83cm D.5,12cm
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g gắn vào lò xo có độ cứng 0,01N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 với biên độ ban đầu là 10cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi 10^-3 N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,4s. Lấy pi^2 = 10. A. 58pi mm/s B. 59pi mm/s. C. 56pi mm/s D. 57 pi mm/s
CÂu 4:Một con lắc đơn (vật nặng có khối lượng m , chiếu dài dây treo l = 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cos(2pi f t +pi/2 ) (N). Lấy pi^2 = 10 ; g = 10 (m/s2). Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2,5Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. không thay đổi. B. tăng rồi giảm. C. luôn tăng. D. luôn giảm.
giải thích câu 4 cho mình vì sao chọn B. tăng rồi giảm nhá!
Câu 5:Một con lắc đơn được treo trên trần một toa xe, khi toa xe đứng yên thì con lắc dao động với chu kì 2s. Khi toa xe chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang, con lắc ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 độ . Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc trong khi toa xe đang chuyển động là
A. 2s. B. 1,86s. C. 2,15s. D. 1,73s.
Câu 6: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g=10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế không đổi 80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:
A. 2,92s B. 0,96s C. 0,91s D. 0,58s
A. 5,94cm B. 6,32cm C. 4,83cm D.5,12cm
Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 400g, hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là u=0,1[/FONT . Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc v = 100cm/s theo chiều làm cho lò xo giảm độ dài và dao động tắt dần. Biên độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu?
A. 5,94cm B. 6,32cm C. 4,83cm D.5,12cm
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g gắn vào lò xo có độ cứng 0,01N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 với biên độ ban đầu là 10cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi 10^-3 N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,4s. Lấy pi^2 = 10. A. 58pi mm/s B. 59pi mm/s. C. 56pi mm/s D. 57 pi mm/s
CÂu 4:Một con lắc đơn (vật nặng có khối lượng m , chiếu dài dây treo l = 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cos(2pi f t +pi/2 ) (N). Lấy pi^2 = 10 ; g = 10 (m/s2). Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2,5Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. không thay đổi. B. tăng rồi giảm. C. luôn tăng. D. luôn giảm.
giải thích câu 4 cho mình vì sao chọn B. tăng rồi giảm nhá!
Câu 5:Một con lắc đơn được treo trên trần một toa xe, khi toa xe đứng yên thì con lắc dao động với chu kì 2s. Khi toa xe chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang, con lắc ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 độ . Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc trong khi toa xe đang chuyển động là
A. 2s. B. 1,86s. C. 2,15s. D. 1,73s.
Câu 6: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g=10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế không đổi 80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:
A. 2,92s B. 0,96s C. 0,91s D. 0,58s