[Vật lí 12] Con lắc đơn

P

phanhoanggood

[TEX]X=Acos(\omega{t}+\varphi)[/TEX]
[TEX]V=-\omega A sin(\omega{t}+\varphi)[/TEX]
Thế năng: [TEX]W_t=\frac{1}{2}kX^2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]W_t=\frac{1}{2}kA^2cos^2(\omega{t}+\varphi)[/TEX]
Mà [TEX]k=\omega^2.m \Rightarrow W_t=\frac{1}{2}\omega^2 m A^2 cos^2(\omega{t}+\varphi)[/TEX] (1)
Động năng:
[TEX]W_d [/TEX][TEX]=\frac{1}{2} m V^2[/TEX]
[TEX] W_d = \frac{1}{2} \omega^2 m A^2sin^2(\omega{t}+\varphi)[/TEX] (2)

Cơ năng:
[TEX]W=W_d+W_t[/TEX]
(1)&(2)\Rightarrow [TEX]W=\frac{1}{2}\omega^2 m A^2 [/TEX]
\Rightarrow Cơ năng tỉ lệ bình phương với biên độ dao động. Và k phụ thuộc vào thời gian t nên được bảo toàn.
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

2) Viết pt dao động của con lắc đơn:
11c14438f370ffdee04a2e3450fa2c46_46712759.pt.jpg

thanks:p
Gọi pt dao động là α=αo.cos(ω.t+φ) \alpha=\alpha_o.cos(\omega.t+\varphi)

Nhìn vào đồ thị ta thấy lúc t=0 thì α=0\alpha=0 và vật đang tiến ra biên âm nên φ=π2\varphi=\frac{\pi}{2}αo=0,08\alpha_o=0,08

Lúc t=π30t=\frac{\pi}{30} vât ra biên âm lần đầu tức là t=T4T=2π15ω=15t=\frac{T}{4}\Rightarrow T=\frac{2\pi}{15}\Rightarrow \omega=15

PT là α=αo.cos(15.t+π2)\alpha=\alpha_o.cos(15.t+\frac{\pi}{2})
 
R

rapiderk

[TEX]X=Acos(\omega{t}+\varphi)[/TEX]
[TEX]V=-\omega A sin(\omega{t}+\varphi)[/TEX]
Thế năng: [TEX]W_t=\frac{1}{2}kX^2[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]W_t=\frac{1}{2}kA^2cos^2(\omega{t}+\varphi)[/TEX]
Mà [TEX]k=\omega^2.m \Rightarrow W_t=\frac{1}{2}\omega^2 m A^2 cos^2(\omega{t}+\varphi)[/TEX] (1)
Động năng:
[TEX]W_d [/TEX][TEX]=\frac{1}{2} m V^2[/TEX]
[TEX] W_d = \frac{1}{2} \omega^2 m A^2sin^2(\omega{t}+\varphi)[/TEX] (2)

Cơ năng:
[TEX]W=W_d+W_t[/TEX]
(1)&(2)\Rightarrow [TEX]W=\frac{1}{2}\omega^2 m A^2 [/TEX]= [TEX]\frac{1}{2}kA^2[/TEX]
\Rightarrow Cơ năng tỉ lệ bình phương với biên độ dao động. Và k phụ thuộc vào thời gian t nên được bảo toàn.

ủa bạn ơi, ct trên vẫn sử dụng đc cho con lắc đơn à?? :)
 
V

volongkhung

Gọi pt dao động là α=αo.cos(ω.t+φ) \alpha=\alpha_o.cos(\omega.t+\varphi)

Nhìn vào đồ thị ta thấy lúc t=0 thì α=0\alpha=0 và vật đang tiến ra biên âm nên φ=π2\varphi=\frac{\pi}{2}αo=0,08\alpha_o=0,08

Lúc t=π30t=\frac{\pi}{30} vât ra biên âm lần đầu tức là t=T4T=2π15ω=15t=\frac{T}{4}\Rightarrow T=\frac{2\pi}{15}\Rightarrow \omega=15

PT là α=αo.cos(15.t+π2)\alpha=\alpha_o.cos(15.t+\frac{\pi}{2})
Phương trình này $alpha_o$ = 0,08 bạn nhé.
Tại đồ thị đạt cực đại tại A=0,08 ( Hình 6,4 trang 31 sgk vật lí nâng cao )
 
P

phanhoanggood

ủa bạn ơi, ct trên vẫn sử dụng đc cho con lắc đơn à?? :)
Không biết, mấy cái trên dùng để biến đổi cho cái dưới, mà ra biểu thức nớ dùng cho con lắc đơn được thì phải.
ời, quen nhầm xí, bỏ cái vế cuối là xong, không biết đúng k???
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom