[Vật lí 12] con lắc đơn

H

heo_95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)cho các con lắc dao động ở cùng 1 nơi. biết con lắc có chiều dài l1 dao động với T1=0,4s, con lắc có chiều dài l2 dao động với T2=0,3s. tính chu kì dao động của con lắc có chiều dài:
a)l=l1+l2 b)l=l1-l2
2) 2 con lắc đơn có chiều dài l1 và l2. tại cùng 1 nơi đó các con lắc có chiều dài (l1+l2) và (l1-l2) lần lượt dao động với chu kì 2,7s và 0,9s. tính chu kì T1 và T2 của con lắc có chiều dài l1 và l2
3) 2 con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 20cm. trong cùng 1 khoảng thời gian: con lắc 1 thực hiện được 20 dao động, con lắc 2 thực hiện được 24 dao động. tính chiều dài mỗi con lắc
4) trong 1 khoảng thời gian, 1 con lắc thực hiện được 40 dao động. tăng chiều dài con lắc thêm 44cm thì trong cùng khoảng thời gian đó con lắc thực hiện được 50 dao động. tính chiều dài con lắc
5) 1 con lắc đơn dao động điều hòa với pt s=40cos(0,5pi t+pi/2)cm, m=300g
tìm vận tốc và lực căng sợi dây a) tại vị trí biên
b)khi vật qua vị trí cân bằng
c) tại vị trí anlpha=0,03rad
 
A

ahcanh95

Câu 5:

lấy g = 10m/s

W = 0,5pi => l = 4m . lại có: S = l . anfa => 40 = 400 . anfa => anfa = 0,1 rad = 5,73 độ ( góc lệch cực đại so với vị trí cân = )

a) tại biên => V = 0

lực căng T = mg. Cos anfa = 0,2.10 . Cos 5,73 = 1,99N

b) tại vị trí cân bằng => V = căn ( 2.g.l . ( 1- cos anfa ) ) = 6,32 cm/s

T = 3.mg - 2mgCos anfa = 3.0,2.10 - 2.0,2.10 . Cos 5,73 = 2,02 N

c) tại vị trí có anfa = 0,03. cứ theo đúng Ct mà opps vào thôi bạn

Câu 4 : l tăng => T tăng => f giảm chứ, sao f sau = 50 > f trước thế

Câu 3:f1/f2 = Căn ( l2/l1 )

=> 20/24 = căn ( l-20 ) / l => l = 65,45cm

Câu 1 và 2 gần như nhau

Câu 1: l1+l2 = l => T = căn ( T1^2 + T2^2 )

l1-l2 = l => T = căn ( T1^2 - T2^2 )

:M09::M09::M09::M09::M09:
 
Top Bottom