thanh con lắc của một đồng hồ quả lắc cùng quả nặng của nó được làm bằng đồng thau , có hệ số nở dài là [TEX]\alpha[/TEX] = 1,8.[TEX]10^{-5}[/TEX][TEX]K^{-1}[/TEX] và có khối lượng riêng là D= 8430 kg/[TEX]m^3[/TEX].Đồng hồ chạy đúng ở [TEX]20^o[/TEX]C và ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/[TEX]s^2[/TEX]
Cũng ở nhiệt độ [TEX]20^o[/TEX]C, nếu đặt trong chân không thì nó nhanh hay chậm, mỗi ngày bao nhiêu?Và ở nhiệt độ nào thì nó lại chạy đúng? cho biết khối lượng riêng của không khí [TEX]D_o[/TEX]= 1,293 kg/[TEX]m^3[/TEX] , biết bán kính trái đất là R = 6300km
Bài này chỉ liên quan đến lực đẩy Acsimet thôi nhỉ....bỏ qua mọi lực khác



a.Tính thời gian nhanh chậm.
- Trong chân không chu kì dao động của CL là : [TEX]T_0 = 2\Pi \frac{l}{g_0} [/TEX]
- Khi CL cân bằng trong không khí ta có:[TEX]m.\fbox{g_0} + \fbox{\Gamma_0} + \fbox{f} = \fbox{0}[/TEX] . hjx...khó đánh tex quá@-)@-)@-)
=> [TEX]\Gamma_0 = m.g_0 - f = ( 1- \frac{D_0}{D} . m.g_0[/TEX]
- Gia tốc trọng trường hiệu dụng : [TEX]g = g_0 .(1 - \frac{D_0}{D})[/TEX]
- Biểu thức chu kì dao động của CL trong kk là:
[TEX]T = 2\Pi . \frac{l}{g} = T_0 . ( 1- \frac{D_0}{D} ) ^ {\frac{-1}{2}}[/TEX]
Vì [TEX]\frac{D_0}{D} << 1[/TEX] nên ta có :
[TEX]\frac{T_0}{T} = \frac{T + T_0}{T} = 1 + \frac{\delta T_0}{T} = ( 1 - \frac{D_0}{D} ) ^ {\frac{1}{2} } \approx \ 1 - \frac{D_0}{2D}[/TEX]
- Suy ra : [TEX] \frac{\Delta T_0}{T} \approx \ \frac{- D_0}{2D} = \frac{- 1,293}{2.8430} = - 0,08 . 10^{-3}[/TEX]
=> Đồng hồ chạy nhanh hơn.
- Thời gian nhanh chậm sau 1 ngày đêm là
[TEX]\fbox{\Gamma} = N.| \Delta T_0 | = 8,64.10^4 . \frac{\Delta T_0}{T_0} = 8,64.10^4 . \frac{\Delta T_0}{\fbox{\Gamma}} \approx \ 8,64 . 10^4 . 0,08.10^{-3} = 6,63 (s)[/TEX]
Do tính gần bằng 2 phép tính nên bạn chỉ nên lấy kết quả cuối thôi....phép tính đầu làm tròn nên khi bỏ vào cuối nó ra ko đúng đáp án...bạn nên nhân gộp tất cả lại sẽ đc kết quả chính xác...



hjx....mệt chết đi đc..khi nào rảnh post tiếp câu b....hjx....


